KIỂM TRA BÀI CŨ
- Hãy nêu định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn?
- Áp dụng:
Cho  ABC vuông tại A. Hãy lập các tỉ số lượng giác của góc B và góc C.
Giải:
?4


2. Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau:
Hãy cho biết tổng số đo của góc
và góc . Lập các tỉ số lượng giác của góc và góc . Trong các tỉ số này, hãy cho biết các cặp tỉ số nào bằng nhau.




 + = 900

2. Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
* Định lý:
Nếu hai góc phụ nhau thì sin góc này bằng côsin góc kia, tang góc này bằng côtang góc kia.
Bài 2: TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN (tt)
* Ví dụ 5:
Theo ví dụ 1 ta có:
Tiết 6: TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN (tt)
* Ví dụ 6:
Bảng lượng giác của các góc đặc biệt
Tỉ số
lượng giác

* Ví dụ 7: Tìm cạnh y trong hình vẽ sau
Giải
Ta có:
* Chú ý: (SGK/75)
* Bài tập: Cho biết cách viết sau đúng hay sai
S
Đ
S
Đ
Bài 11 tr 76 SGK.
Cho tam giác ABC vuông tại C, trong đó AC = 0,9 m, BC = 1,2 m. Tính các tỉ số lượng giác của góc B, từ đó suy ra các tỉ số lượng giác của góc A.
Bài 11 tr 76 SGK.
Giải
Ta có:
Vì góc A và góc B là hai góc phụ nhau, ta có
* Hướng dẫn về nhà
- Học công thức, định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn, hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
- Làm bài tập 12, 13 sgk T76.
Đọc “có thể em chưa biết”

nguon VI OLET