KHỞI ĐỘNG
Bạn còn nhớ công thức tính diện tích hình vuông nữa không?
Diện tích hình vuông: S = a.a
(với a là độ dài cạnh hình vuông)
S = a. a = a2
Lũy thừa
B�i 4
LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN
Số và Đại số
1. Lũy thừa
BÀI 4: LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN
4 + 4 + 4 + 4 + 4 = 4.5
4.4.4.4.4 = 45
Ta gọi 45 là một lũy thừa.
Viết gọn các tích sau thành một lũy thừa.
5.5.5
7.7.7.7.7.7
5.5.5 = 53
b) 7.7.7.7.7.7 = 76
45 đọc là:
4 mũ 5
4 lũy thừa 5
Lũy thừa bậc 5 của 4
1. Lũy thừa
BÀI 4: LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN
Lũy thừa bậc n của a, kí hiệu an, là tích của n thừa số a.
 
an
Lũy thừa
Cơ số
Số mũ
Chú ý: a2 còn được đọc là a bình phương.
a3 còn được đọc là a lập phương
Quy ước: a1 = a
1. Lũy thừa
BÀI 4: LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN
? Hãy đọc các lũy thừa sau và chỉ rõ cơ số, số mũ:
a) 33
b) 64
c) 92
d) 105
Điền số vào ô trống cho đúng:
7
2
7.7 = 49
2
3
2.2.2 = 8
34
3.3.3.3 = 81
 
Chú ý:
1. Lũy thừa
BÀI 4: LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN
Điền số vào ô trống cho đúng:
2. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số
BÀI 4: LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN
Viết tích của 2 luỹ thừa thành một luỹ thừa 23.22; a4 . a3
a) 23.22
= (2.2.2)
. (2.2)
= 25
b) a4.a3
= (a.a.a.a)
. (a.a.a)
= a7
Tổng quát:
am . an = am+n
- Chú ý: Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ
2. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số
BÀI 4: LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN
Thực hành: Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một luỹ thừa:
a) 33 . 34 d) x5 . x4
b) 52 . 57 e) a4 . a
c) 75 . 7 f) 106. 105. 10
= x5 + 4 = x9
= a4 + 1 = a5
= 33 + 4 = 37
= 52 + 7 = 59
= 75.71 = 75 + 1 = 76
2. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số
BÀI 4: LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN
= 1012
Thực hành: Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một luỹ thừa:
a) 33 . 34 d) x5 . x4
b) 52 . 57 e) a4 . a
c) 75 . 7 f) 106. 105. 10
= x5 + 4 = x9
= a4 + 1 = a5
= 33 + 4 = 37
= 52 + 7 = 59
= 75.71 = 75 + 1 = 76
3. Chia hai lũy thừa cùng cơ số
BÀI 4: LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN
= 1012
Ta đã biết: 53 . 54 = 57 hãy suy ra: 57 : 53 = ? 57 : 54 = ?
Giải
Vì: 53 . 54 = 57 suy ra: 57 : 53 =
57 : 54 =
54
53

3. Chia hai lũy thừa cùng cơ số
BÀI 4: LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN
am : an = am-n (a ? 0, m ? n)
Quy ước a0 = 1 (a ≠ 0)

Tổng quát:
Thực hành: Viết thương của hai lũy thừa sau dưới dạng một lũy thừa
a) 712 : 74 b) 117 : 117
3. Chia hai lũy thừa cùng cơ số
BÀI 4: LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN
c) 82 . 84: 83

= 86 : 83 = 83
= 712 – 4 = 78
= 117 – 7 = 110 = 1
Bài 1: Ghép mỗi phép tính ở cột A với lũy thừa tương ứng của nó với cột B
LUYỆN TẬP
Bài 2: TRÒ CHƠI “AI NHANH HƠN”
LUYỆN TẬP
AI NHANH HƠN
Vòng 1
Công Thức:
am . an = ?
am . an = am + n
Tính nhẩm phép tính sau:
23 . 22 = ?
23 . 22
= ( 2.2.2 ) . ( 2.2 ) = 25 = 32
5.5.5.5.5.5.5.5.5.5
= 510
Viết gọn thành tích:
5.5.5.5.5.5.5.5.5.5
220 : 210 = 210
Tính:
220 : 210 = ?
AI NHANH HƠN
Vòng 2
Tính chất
95 : 20210 = ?
95 : 20210 = 95
Viết dưới dạng một lũy thừa
210 : 64 . 16
210 : 64 . 16
= 210 : 26 . 24
= 24 . 24 = 28
Đúng hay sai?
710 : 72 = 75
Sai
Vì 710 : 72 = 78

a . a . a . a = a4
a . a . a . a = ?
nguon VI OLET