CHÀO ĐÓN CÁC EM ĐẾN VỚI GIỜ HỌC HÔM NAY

KTBC: Thực hiện các phép tính sau:
Muốn nhân hai phân số em làm như thế nào?
Như vậy phép nhân hai số hữu tỉ có thể chuyển về phép nhân hai phân số không?
Bài 3: NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ
1. Nhân hai số hữu tỉ:
Ví dụ: Tính:
, y = ta có
x . y =
Với x =
? Phép nhân phân số có những tính chất gì?
Phép nhân các số hữu tỉ cũng có các tính chất đó: giao hoán, kết hợp, nhân với 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
Phép nhân phân số có những tính chất: giao hoán, kết hợp, nhân với 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
Nhắc lại khái niệm số nghịch đảo? Số nghịch đảo của là gì?
Hai số gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1.
Số nghịch đảo của là với a và b đều khác 0
Mỗi số hữu tỉ khác 0 đều có một số nghịch đảo.
2. Chia hai số hữu tỉ:
, y =
x : y =
Với x =
(y 0) ta có
Bài 3: NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ
1. Nhân hai số hữu tỉ:
Ví dụ: Tính:
a)
b)
Giải:
Tính:
?
a)
b)
Chú ý:

Thương của phép chia số hữu tỉ x cho số hữu tỉ y ( ) gọi là tỉ số của hai số x và y, kí hiệu là
hay x : y.
Ví dụ: Tỉ số của hai số – 5,12 và 10,25 được viết là
hay – 5,12 : 10,25.
Củng cố: Nhắc lại quy tắc nhân, chia hai số hữu tỉ?
Bài tập 11 trang 12 Sgk: Tính
Bài tập 13a;c trang 12 Sgk: Tính

BÀI TẬP VỀ NHÀ
- Học quy tắc nhân, chia hai số hữu tỉ và công thức tổng quát.
- BTVN: 12; 13b, d; 14; 16 trang 12; 13 SGK
- Xem trước bài 4: “Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, cộng, trừ, nhân, chia số thập phân” trang 13; 14 SGK
Hướng dẫn HS làm bài 16a trang 13 Sgk: Tính
Qua bài này các em có hai cách làm.

Cách 1: Thực hiện phép tính trong ngoặc trước sau đó làm theo thứ tự thực hiện phép tính?
sau đó làm
trong ngoặc trước?


Cách 2: Ta nhóm hai ngoặc vào một nhóm rồi chia cho
Cách 1:
Cách 2:
Hẹn gặp lại các em !
nguon VI OLET