PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NHA TRANG
TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO
CHÀO MỪNG CÁC EM
HỌC SINH KHỐI 8


Tiết 6. §4. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC
ĐÁNG NHỚ (tt)
NĂM HỌC: 2021 – 2022


Bài làm
HĐT: Lập phương của một tổng
Tính:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Ta có:
4. Lập phương của một tổng
Với A, B là các biểu thức tùy ý ta cũng có:
Phát biểu hằng đẳng thức (4) thành lời
Lập phương của một tổng hai biểu thức bằng lập phương của biểu thức thứ nhất, cộng ba lần tích bình phương biểu thức thứ nhất với biểu thức thứ hai, cộng ba lần tích biểu thức thứ nhất với bình phương biểu thức thứ hai, cộng lập phương biểu thức thứ hai.
Tiết 6: §4. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (tiếp)
(4)
Áp dụng: Tính:
5. Lập phương của một hiệu
?3 Tính:
Tiết 6: §4. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (tiếp)
5. Lập phương của một hiệu
Với A, B là các biểu thức tùy ý ta cũng có:
Phát biểu hằng đẳng thức (5) thành lời
Lập phương của một hiệu hai biểu thức bằng lập phương của biểu thức thứ nhất, trừ ba lần tích bình phương biểu thức thứ nhất với biểu thức thứ hai, cộng ba lần tích biểu thức thứ nhất với bình phương biểu thức thứ hai, trừ lập phương biểu thức thứ hai.
Tiết 6: §4. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (tiếp)
(5)
Áp dụng: Tính:
5. Lập phương của một hiệu
Với A, B là các biểu thức tùy ý ta cũng có:
(5)
Áp dụng: Tính:
c) Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
Đ
S
c) Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
Đ
S
c) Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
Đ
S
Đ
S
c) Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
Đ
S
Đ
S
S
Vậy
Tiết 6: §4. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (tiếp)
(4)
(5)
Bài 26 tr 14 SGK: Tính:
Bài làm.
Ta có:
Tiết 6: §4. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (tiếp)
(4)
(5)
Bài làm.
Bài 27a tr 14 SGK: Viết các biểu thức sau dưới dạng lập phương của một tổng hoặc một hiệu:
Biến đổi biểu thức đã cho như sau:
Cách 2:
Tiết 6: §4. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (tiếp)
Học thuộc năm hằng đẳng thức đáng nhớ đã học.
Làm bài tập: 27b, 28, 29 (Sgk/14)
Đọc trước: Bài 5. Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
HƯỚNG DẪN: Bài 28 (SGK/14)
HƯỚNG DẪN: Bài 28 (SGK/14)
Tính giá trị của biểu thức:
tại x = 6 ;
tại x = 22.
HD
Thay x = 6 vào biểu thức ta có:
Vậy tại x = 6 thì giá trị của biểu thức là 1000.
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
CHÚC CÁC EM CÙNG GIA ĐÌNH NHIỀU SỨC KHỎE ĐỂ
VƯỢT QUA ĐẠI DỊCH
THỰC HIỆN ĐÚNG THÔNG ĐIỆP 5K CỦA BỘ Y TẾ
nguon VI OLET