HÌNH HỌC
TRƯỜNG THCS BÌNH THÀNH
1. Phát biểu định nghĩa hình thang cân.
2. Tính chất của hình thang cân .
3. Nêu dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau
2. Tính chất:Trong hình thang cân, hai cạnh bên bằng nhau, hai đường chéo bằng nhau.
TRẢ LỜI
3. Dấu hiệu nhận biết hình thang cân:
Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân.
Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.
Giữa hai điểm B và C có chướng ngại vật (hình trên) ta có thể tính được khoảng cách giữa hai điểm B và C không?
1. Đường trung bình của tam giác
?1 Vẽ tam giác ABC bất kỳ rồi lấy trung điểm D của AB. Qua D vẽ đường thẳng song song với BC, đường thẳng này cắt AC tại E. Bằng quan sát, hãy nêu dự đoán về vị trí điểm E trên cạnh AC
DE đi qua trung điểm 1 cạnh,
DE song song với cạnh thứ hai
 DE đi qua trung điểm cạnh thứ ba
Bài 4. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, HÌNH THANG
Dự đoán
1. Đường trung bình của tam giác
DE đi qua trung điểm 1 cạnh, DE song song với cạnh thứ hai  DE đi qua trung điểm cạnh thứ ba

Định lí 1: Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm của cạnh thứ ba.
Bài 4. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, HÌNH THANG
1. Đường trung bình của tam giác
Định lí 1: Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm của cạnh thứ ba.
Qua E, kẻ EF // AB (F BC)
Bài 4. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, HÌNH THANG
Hình thang DEFB có hai cạnh bên song song (DB//EF) nên DB = EF
Theo giả thiết AD = DB. Do đó AD = EF
1. Đường trung bình của tam giác
Định lí 1: Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm của cạnh thứ ba.
Trong mỗi hình dưới đây phải bổ sung thêm điều kiện gì để EA = EC?
b) thêm DE // BC thì AE = EC
a) thêm AD = DB (hoặc AE=EC) thì AE = EC
Bài 4. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, HÌNH THANG
1. Đường trung bình của tam giác
 Định nghĩa:
Ta nói: DE là đường trung bình của ABC
Quan sát ABC trên hình vẽ?
Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giác.
ABC có:
AD = DB
AE = EC
Trong tam giác có mấy đường trung bình?
Trong tam giác có 3 đường trung bình
Bài 4. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, HÌNH THANG
1. Đường trung bình của tam giác
 
mà hai góc này ở vị trí đồng vị nên KI // BC
Ta lại có: AK = KC
Nên AI = IB (định lý 1)
Vì IB = 10cm Vậy AI = 10cm hay x = 10cm
Bài 4. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, HÌNH THANG
Cho hình thang ABCD như hình vẽ.
Câu trả lời đúng với giá trị của x và y
* Giá trị của x là:
D.4cm
C.3cm
B.2cm
A.1cm
* Giá trị của y là:
D.4cm
C.3cm
B.2cm
A.1cm
Đoạn EF gọi là đường trung bình của hình thang ABCD
A
B
D
C
x
y
4cm
1cm
E
F
H
Bài 4. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, HÌNH THANG
E .
F
Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy thì đi qua trung điểm cạnh bên thứ hai.
* Định lí 3:
Đoạn EF gọi là đường trung bình của hình thang ABCD.
Vậy đường trung bình của hình thang là gì?
Bài 4. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, HÌNH THANG
2. Đường trung bình của hình thang.
* Định nghĩa:
Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên của hình thang.
Vận dụng: Chỉ ra đường trung bình của hình thang trong mỗi hình vẽ sau:
Để xét xem 1 đoạn thẳng có phải là đường trung bình của hình thang hay không ta cần xét các điền kiện nào?
Bài 4. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, HÌNH THANG
2. Đường trung bình của hình thang.
* Định nghĩa:
B�i t?p 2:
Tính x trên hình vẽ bên:
* Định lí 4:
Bài 4. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, HÌNH THANG
2. Đường trung bình của hình thang.
* Định nghĩa:
Hướng dẫn về nhà:

- Nắm vững định nghĩa và các định lí về đường trung bình của tam giác, của hình thang.
- Làm các bài tập 21; 22; 26; 27 trong SGK-tr79; 80

Hướng dẫn bài tập:
Bài 21: Áp dụng định lý 2 vào ∆OAB
Bài 22: Áp dụng định lí 2 vào BDC
Áp dụng định lí 1 vào AEM
nguon VI OLET