Giải:
 
 
 
 
 
 
§4:
GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ.
CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN
N
Z
Q
Trong thực hành, ta thường cộng, trừ, nhân, chia hai số thập phân theo các quy tắc về giá trị tuyệt đối và về dấu tương tự như đối với số nguyên.
2. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
Trong thực hành, ta thường cộng, trừ, nhân, chia hai số thập phân theo các quy tắc về giá trị tuyệt đối và về dấu tương tự như đối với số nguyên.
Khi cộng hai số với nhau nếu:
Cùng dấu: (+,-) ta tính tổng hai giá trị và lấy dấu chung của chúng.
Khác dấu: Ta lấy giá trị lớn trừ giá trị nhỏ kết quả mang dấu của giá trị lớn
Khi chia số thập phân x cho số thập phân y:
Thương mang dấu (+) nếu x, y cùng dấu.
Thương mang dấu (-) nếu x, y khác dấu.
Chỳ ý:

17, 18, 20, 25
(SGK/15, 16)
BÀI TẬP VỀ NHÀ
GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA
SỐ THẬP PHÂN
KHOẢNG CÁCH TỪ ĐIỂM x TỚI ĐIỂM 0 TRÊN TRỤC SỐ
|X|
TÍNH THEO QUY TẮC TƯƠNG TỰ SỐ NGUYÊN
VIẾT DƯỚI DẠNG
PHÂN SỐ



THỰC HIỆN TÍNH
Chú ý
+; - ; ×; ÷
SỐ THẬP PHÂN
1
2
Giá trị tuyệt đối
Tính:
Bài giải
Bài 18: (SGK/15)
a) -5,17 - 0,469 b) -2,05 + 1,73
c) (-5,17) . (-3,1) d) (-9,18):4,25
a) -5,17 - 0,469 = -(5,17 + 0,469 ) = - 5,639
d) (-9,18):4,25 = - 2,16
c) (-5,17) . (-3,1) = 16,027
b) -2,05 + 1,73 = -(2,05 - 1,73 ) = - 0,32
Hai bạn Hùng và Liên tính tổng
S = (-2,3) + (+41,5) + (-0,7) + (-1,5) như sau:
Bài 19: (SGK/15)
S = (-2,3) + (+41,5) + (-0,7) + (-1,5)
= [(-2,3) + (-0,7) + (-1,5) ] + (+41,5)
= (-4,5) + (+41,5)
= 37
S = (-2,3) + (+41,5) + (-0,7) + (-1,5)
= [(-2,3) + (-0,7)] + [(+41,5) + (-1,5)]
= (-3) + 40
= 37
Hùng
Liên
Hãy giải thích cách làm của mỗi bạn.
Theo em nên làm cách nào?
Bài 3: Bài 20 + Bài 24: (SGK/15, 16)
Tính nhanh:
a, 6,3 + (-3,7) + 2,4 + (- 0,3)
b, (-4,9) + 5,5 + 4,9 + (- 5,5)
c, 2,9 + 3,7 + (-4,2) + (-2,9) + 4,2
d, (- 6,5). 2,8 + 2,8 . (- 3,5)
e, ( -2,5 .0,38 . 0,4) - [ 0,125. 3,15. (-8) ]
g, [ (- 20,83). 0,2+ (- 9,17).0,2 ]: [ 2,47. 0,5-(-3,53).0,5]
nguon VI OLET