1


TRƯỜNG TH- THPT- THPT CHU VĂN AN
TỔ TOÁN - TIN
Giáo viên: ĐỖ THỊ LIÊN
Xác địnhmột điểm trên Trái Đất
Giao của kinh độ và vĩ độ
có thể xác định được một điểm trên Trái Đất.
Bài 4
HỆ TRỤC TỌA ĐỘ
Hình học lớp 10
1. Trục và độ dài đại số trên trục
4
Số k được gọi là tọa độ của điểm M đối với trục đã cho.
a) Trục tọa độ
1. Trục và độ dài đại số trên trục
Thực hành tìm tọa độ
1. Trục và độ dài đại số trên trục
3
b) Độ dài đại số
1. Trục và độ dài đại số trên trục
b) Độ dài đại số
1. Trục và độ dài đại số trên trục
Thực hành tìm độ dài đại số
2. Hệ trục tọa độ
Hãy xác định vị trí của quân xe và quân mã trên bàn cờ vua?
TRẢ LỜI:
Quân Xe (D;3)
Quân Mã (F;7)
2. Hệ trục tọa độ
a) Định nghĩa
Điểm gốc O chung của hai trục được gọi là gốc tọa độ.
2. Hệ trục tọa độ
6
0
b) Tọa độ của véctơ
2. Hệ trục tọa độ
0
-4
b) Tọa độ của véctơ
2. Hệ trục tọa độ
Hướng dẫn:
Dựng hình chữ nhật OACB
b) Tọa độ của véctơ
2. Hệ trục tọa độ
b) Tọa độ của Véc tơ
2. Hệ trục tọa độ
c) Tọa độ của một điểm
x là hoành độ

y là tung độ
2. Hệ trục tọa độ
Hãy xác định tọa độ của các điểm A, B, C trong hình bên.
Hãy vẽ các điểm D(-2;3), E(0; -4), F(3;0)
2. Hệ trục tọa độ
c) Liên hệ của tọa độ một điểm và véc-tơ trong mặt phẳng
Ở nhà hãy chứng minh công thức trên.
2. Hệ trục tọa độ
Thực hành tính tọa độ của Vector
§4. HỆ TRỤC TỌA ĐỘ (tiết 2)
Kiểm tra bài cũ
Giải
Tính tọa độ của
§4. HỆ TRỤC TỌA ĐỘ (tiết 2)
§4. HỆ TRỤC TỌA ĐỘ (tiết 2)
Giải
§4. HỆ TRỤC TỌA ĐỘ (tiết 2)
Giải
§4. HỆ TRỤC TỌA ĐỘ (tiết 2)
§4. HỆ TRỤC TỌA ĐỘ (tiết 2)
Điều kiện để 3 điểm A, B, C phân biệt thẳng hàng là gì ?
VÍ DỤ 3: Chứng minh các bộ ba điểm sau thẳng hàng
A(0;-1), B(-1;-3), C(3; 5)
M(1; 1), N(-2; 2), P(7; -1)
Giải
§4. HỆ TRỤC TỌA ĐỘ (tiết 2)
Suy ra 3 điểm A, B, C thẳng hàng
Suy ra 3 điểm M, N, P thẳng hàng
§4. HỆ TRỤC TỌA ĐỘ (tiết 2)
?1. Cho điểm I là trung điểm đoạn thẳng AB, M là điểm bất kì. Nêu tính chất véc tơ đã biết ?
?2.Cho điểm G là trọng tâm ABC, M là điểm bất kì. Nêu tính chất véc tơ đã biết ?
Lấy điểm M trùng với gốc toạ độ O, ta có gì ?
1) I là trung điểm đoạn thẳng AB
Lấy điểm M trùng với gốc toạ độ O, ta có gì ?
4. Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng, tọa độ của
trọng tâm tam giác
b) Cho tam giác ABC có
khi đó, tọa độ của trọng tâm
của tam giác ABC là :
a) Cho đoạn thẳng AB có
khi đó, tọa độ trung điểm
của đoạn thẳng AB là:
§4. HỆ TRỤC TỌA ĐỘ (tiết 2)
Giải
VÍ DỤ 4: Cho A(2;-1), B(4;3), C(5;2).
Tìm tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB
Tìm tọa độ điểm D sao cho C là trọng tâm ABD
Tìm toạ độ điểm E sao cho AEBC là hình bình hành
§4. HỆ TRỤC TỌA ĐỘ (tiết 2)
, C là trọng tâm ABD
Giải
VÍ DỤ 4: Cho A(2;-1), B(4;3), C(5;2).
Tìm tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB
Tìm tọa độ điểm D sao cho C là trọng tâm ABD
Tìm toạ độ điểm E sao cho AEBC là hình bình hành
§4. HỆ TRỤC TỌA ĐỘ (tiết 2)
AEBC là hình bình hành
Điều kiện để AEBC là hình bình hành ?



NỘI DUNG CHÍNH BÀI HỌC
§4. HỆ TRỤC TỌA ĐỘ (tiết 2)
B) I(2;6)
Câu 1 : Cho A(1; -2), B(3;4).
Tọa độ trung điểm I của AB.
A) I(2;-1)
C) I(-2;1)
D) I(2;1)
Câu 2 : Cho ?ABC có A(1;-2),B(3;4) và C(2;7). Tọa độ trọng tâm G của ?ABC là :
B) G(6;3)
A) G(3;1)
C) G(-2;1)
D) G(2;3)
Câu 3 : Cho A(1;2), B(3;-4) và C(2;1). ABDC là hình bình hành, tọa độ điểm D là :
B) (0;4)
A) (0;-5)
C) (-2;-5)
D) (4;-5)
VÍ DỤ 5: Trong mặt phẳng Oxy, cho A(3;-5), B(5;1), C(1;-3).
M, N, P lần lượt là trung điểm AB, AC, BC, tìm tọa độ M, N, P.
Chứng minh rằng hai tam giác ABC và MNP có cùng trọng tâm.
Gọi K là trung điểm MN, chứng minh rằng A, K, P thẳng hàng.
Tìm toạ độ điểm D sao cho P là trung điểm AD. Chứng minh rằng ACDB là hình bình hành.
Phân tích theo và
§4. HỆ TRỤC TỌA ĐỘ (tiết 2)
www.themegallery.com
Cảm ơn các em rất nhiều!
Về nhà các em làm bài tập 1, 2, 3, 4
www.themegallery.com
www.themegallery.com
www.themegallery.com
www.themegallery.com
www.themegallery.com
www.themegallery.com
Cảm ơn các em rất nhiều!
Về nhà các em làm bài tập 1, 2, 3, 4
nguon VI OLET