LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA
VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
Bài 4
Tính và so sánh: và
Giải
Ta thấy
 
 
KHỞI ĐỘNG
Có phát hiện gì không các em ?
Phải chăng
!
 
LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA
VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
Bài 4
1. Định lí:
* Định lí:
Với số a không âm và số b dương, ta có:
BÀI 3: LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
2. Áp dụng:
a) Quy tắc khai phương một thương:
Muốn khai phương một thương , trong đó số a không
âm và số b dương, ta có thể lần lượt khai phương số a và số b, rồi lấy kết quả thứ nhất chia cho kết quả thứ hai.
Vì sao b phải là số dương?
Ví dụ 1: Áp dụng quy tắc khai phương một thương, hãy tính:
a)
b)
BÀI 3: LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
1. Định lí:
Với số a không âm và số b dương, ta có:
 
 
 
 
? 2. Tính
Giải
a)
b)
a)
b)
BÀI 3: LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
1. Định lí:
 
 
 
Ta xét đẳng thức
theo chiều ngược lại
Ta có:
Em hãy phát biểu quy tắc chia hai căn bậc hai
2. Áp dụng:
b. Quy tắc chia các căn bậc hai:
Muốn chia căn bậc hai của số a không âm cho căn bậc hai của số b dương, ta có thể chia số a cho số b rồi khai phương kết quả đó.
* Ví dụ 2: Tính
Giải
a)
b)
a)
b)
 
? 3. Tính
Giải
a)
b)
a)
b)
 
2. Áp dụng:
* Chú ý:
Một cách tổng quát, với biểu thức A không âm và biểu thức B dương ta có:
Bài tập: Rút gọn
Giải

 
với mọi b
nguon VI OLET