Ôn lại bài cũ
Câu 1: Với , những khẳng định nào sau đây là đúng?
Câu 2: Kết quả phép tính là
A) 36
B) 6
C) 18
D) 1296





Câu 3: Kết quả phép tính là
A) 576
B) 27
C) 36
D) 24
Câu 4: Kết quả phép tính là
A) 9
B) 225
C) 15
D) 18

GV: NGUYỄN THỊ KIM HOA
§4. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA
VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
Nắm được định lí về mối liên hệ giữa phép chia và phép khai phương; quy tắc khai phương một thương và quy tắc chia các căn bậc hai.
Vận dụng hai quy tắc trên để thực hiện phép tính và rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai.
Rèn luyện tính cẩn thận chính xác; tư duy linh hoạt, sáng tạo cho học sinh.
§4. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
?1. Tính và so sánh:
1. Định lí
Với a ≥ 0 và b > 0:
? Với a ≥ 0 và b > 0, hãy so sánh

với
 

§4. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
1. Định lí:
(a ≥ 0, b > 0)
2. Áp dụng:
a) Quy tắc khai phương một thương:
(a ≥ 0, b > 0)
VD1: Tính:
 

§4. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
1. Định lí:
2. Áp dụng:
a) Quy tắc khai phương một thương:
(a ≥ 0, b > 0)
?2. Tính:
§4. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
1. Định lí:
2. Áp dụng:
a) Quy tắc khai phương một thương:
(a ≥ 0, b > 0)
b) Quy tắc chia hai căn bậc hai:
Muốn chia căn bậc hai của số a không âm cho căn bậc hai của số b dương, ta có thể chia số a cho số b rồi khai phương kết quả đó.
(a ≥ 0, b > 0)
VD2: Tính:
 
 

?3. Tính
§4. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
1. Định lí:
2. Áp dụng:
a) Quy tắc khai phương một thương:
(a ≥ 0, b > 0)
b) Quy tắc chia hai căn bậc hai:
(a ≥ 0, b > 0)
 
* Tổng quát:
§4. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
VD3. Rút gọn biểu thức:
(với a >0)

?4. Rút gọn:
(với a ≥ 0)
* Tổng quát:
§4. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
 
 
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
Liên hệ gữa phép chia và phép khai phương:
BT 32/19 SGK: Tính:
BT 30/19 SGK: Rút gọn biểu thức:
BT 33/19 SGK: Giải phương trình:
= 4
BT 35/19 SGK: Tìm x:
Hoặc
THỬ TÀI KHÁM PHÁ
Ông là ai???
Tính các giá trị và điền vào bảng sau để được tên một nhà toán học nổi tiếng
E:
I:
V:
(với x < 0)
T:
E
E
I
I
V
V
T
T
Phăng – xoa Vi – et (F – Viete) sinh năm 1540 tại Pháp.
Ông là nhà toán học nổi tiếng. Chính ông là người đầu tiên dùng chữ để kí hiệu các ẩn và các hệ số của phương trình, đồng thời dùng chúng trong việc biến đổi và giải phương trình.
Nhờ cách dùng chữ để kí hiệu mà đại số phát triển mạnh mẽ.
Nắm vững mối liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
Xem lại các ví dụ và tự làm lại bài tập cô đã hướng dẫn trong bài giảng.
Làm bài tập: 28, 29, 30(a,b) Tr 18-19 SGK
Đọc trước bài 6
nguon VI OLET