KIỂM TRA BÀI CŨ
Cho hình vẽ. Hãy viết các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông ?
1. AB2 = BC.BH; AC2 = BC.HC
2. AH2 = BH.HC
3. AB.AC = BC.AH
1) Độ dài đoạn thẳng HC là:
a. 0,5cm
Cho hình vẽ sau:
b. 1cm
d. 4cm
c. 2cm
2) Độ dài đoạn thẳng AB là:
a. 2cm
b.
d. 4cm
c.
1) AH2 = BH.HC
2) AB2 = BC.BH = (BH + HC).BH = (1 +4).1=5
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tiết 4
LUYỆN TẬP (tt)
Tiết 4: LUYỆN TẬP
Cho tam giác MNP vuông tại M, đường cao MH. Biết
NH = 2cm, NP = 8 cm.
a) Tính MH, MN.
b) Tính
Bài 1:
Giải
MH2 = NH.HP (hệ thức lượng)
Xét tam giác vuông MNP ta có:
Hay MH2 = 2.6 = 12
MN2 = NP.NH (hệ thức lượng)
Cho NH = 2cm, NP = 8cm. Tính:
a) MH, MN
a) + HP = NP – NH
+ MH2 = NH.HP NH
Ta có: HP = NP – NH = 8 – 2 = 6(cm)
MN2 = 8.2 = 16
a) Tính MH, NH.
b) Tính
Bài 2: (9 SGK/70)
DA = DC (ABCD là hình vuông)
Do đó: DAI = DCL (cạnh góc vuông- góc nhọn kề)
DI = DL (hai cạnh tương ứng)
DIL cân
DI = DL
Xét DAI và DCL có:
a) DIL cân
DAI = DCL
 DIL cân tại D
Ta có: DI = DL (cmt)
Nên:
(hệ thức lượng trong tam giác vuông DKL)
Mà DC là cạnh hình vuông nên không đổi
Điền chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô vuông trong các câu sau:
Củng cố
a) HP = IP.IK
b) HK2 = PK.PI
c) HK. IP = HP.HI
G
Đ
S
Đ
S
Hướng dẫn về nhà
- Xem lại các bài đã luyện tập
- Chuẩn bị “Tỉ số lượng giác của góc nhọn”.
Bài làm thêm
Cho tam giác ABC, đường cao AH. Biết AB = 6cm,
BH = 3,6cm.
a) Tính BC, AH, AC.
b) Vẽ đường trung tuyến BM của tam giác ABC. Tính AM
và diện tích tam giác AHM.
- Học lại 4 định lý về hệ thức lượng trong tam giác.
nguon VI OLET