-Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức.
KIỂM TRA BÀI CŨ
-Tính:
a) A = (a + b)(a + b)
b) B = (a - b)(a - b)
Đáp án
a)
b)
1. Bình phương của một tổng
Với a, b là số bất kỳ, thực hiện phép tính (a + b)(a + b).
Từ đó rút ra (a + b)2 = a2 + 2ab + b2.
1. Bình phương của một tổng
Với a>0, b>0, công thức này được minh hoạ bởi diện tích các hình vuông và hình chữ nhật trong hình bên:
(A + B)2 = A2 + 2AB + B2
BÀI TẬP
2. Bình phương của một hiệu
Với a, b là số tuỳ ý, thực hiện phép tính [a + (-b)]2.
Từ đó rút ra (a - b)2 = a2 - 2ab + b2.

(A - B)2 = A2 - 2AB + B2
Bài tập
3. Hiệu của hai bình phương
Thực hiện phép tính (a + b) (a - b).
Từ đó rút ra a2 - b2 = (a + b) (a - b).

A2 - B2 = (A + B)(A – B)
4. Lập phương của môt tổng
Với a,b là hai số bất kì, tính: ( a + b) ( a + b)2 = ?
( a + b) ( a + b)2 = (a + b) (a2 + 2ab + b2)
= a3 + 2a2b + ab2 + a2b + 2ab2 + b3
= a3 + 3a2b + 3ab2 + b3
Bài tập
a) Tính ( x+1)3.
b)Tính ( 2x+y)3.
5. Lập phương của một hiệu
Với a,b là hai số bất kì, tính: [a +(- b)] 3 = ?

[a +(- b)] 3 = a3 + 3a2 (-b) + 3a (-b)2 +(-b3) = a3 - 3a2 b + 3a b2 -b3
Bài tập
B) (x - 3y )3 = x3 – 3.x23y +3x(3y)2 - (3y)3= x3 – 9.x2y +27xy2 - 27y3
b) Tính: (x - 3y )3.
Củng cố
Bài 5: Hằng đẳng thức đáng nhớ ( tiếp theo )
Kiểm tra bài cũ
 
 
 
6. Tổng hai lập phương
 
 
 
Bài tập
 
 
7. Hiệu hai lập phương
 
 
 
Bài tập
 
Củng cố
7 HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
 
nguon VI OLET