a. Căn bậc hai của một số a .................... là số x sao cho .......................
c. Với ............ có một căn bậc hai là chính số 0.
Câu 1: Điền vào chỗ chấm (....) để được khẳng định đúng.
không âm
số 0
Câu 2: Các khẳng định sau đây là đúng (Đ) hay sai (S)
hai
X
X
X
X
X
*Bài toán : Một người thợ cần làm
một thùng hình lập phương chứa
được đúng 64 lít nước. Hỏi người
thợ phải chọn độ dài cạnh của thùng
là bao nhiêu đêximet ( dm) ?
X=?
*Định nghĩa:
Căn bậc ba của số a là số x sao cho x3 = a
*Định nghĩa:Căn bậc ba của số a là số x sao cho x3 = a
Ví dụ 1:
Kiểm tra các khẳng định sau Đúng hay Sai ? Vì sao?
1) Căn bậc ba của 8 là 2
2) - 4 là căn bậc ba của 64
3) -5 là căn bậc ba của -125
4) Số 0 không có căn bậc ba
5) 3 lớn hơn căn bậc ba của 27
Giải:
1/ Đúng vì 23 =8
2/ Sai vì 43 =64 nên 4 là căn bậc ba của 64
3/ Đúng vì (-5)3 = -125
4/ Sai vì 03 =0 nên 0 là căn bậc ba của 0
5/ Sai vì 33 = 27 nên 3 là căn bậc ba của 27
Giải mẫu:
*Nhận xét:
Căn bậc ba của số dương là số dương.
Căn bậc ba của số âm là số âm.
Căn bậc ba của số 0 là chính số 0.
Cách tìm căn bậc ba bằng MTBT
Bấm:
KQ: 12;
Vậy:
1
SHIFT
7
2
8
=
8
-9
0,4
(Máy fx - 500MS)
Ví dụ tìm
Căn bậc hai
Căn bậc ba
- Chỉ có số ..................... mới có căn bậc hai
- Mọi số đều có .....................
- Số dương có ......... căn bậc hai là hai số đối nhau. Số 0 có một căn bậc hai
- Bất kỳ số nào cũng chỉ có ........................... căn bậc ba
* Sự khác nhau giữa căn bậc hai và căn bậc ba
(ĐK:...............)
không âm
căn bậc ba
duy nhất một
hai
3
? H·y ®iÒn vµo chç (...) ®Ó thÊy ®­îc ®iÒu kh¸c nhau gi÷a c¨n bËc hai vµ c¨n bËc ba.
- Phép tìm căn bậc hai số học của một số không âm được gọi là ........................................
- Phép tìm căn bậc ba của một số được gọi là .....................................
Phép khai căn bậc ba
Phép khai phương
Ví dụ 2: So sánh 2 và
Có:
Vậy:
Ví dụ 3: Rút gọn:
Bài tập 69a (Sgk/36) Tính:
-
Bài tập 68a(Sgk/36)
So sánh: và
5
?2 Tính theo hai cách:

Cách 1:
Cách 2:
SƠ ĐỒ TƯ DUY
Em có biết
Bất đẳng thức Cô-si cho ba số không âm:
Với ba số a,b,c không âm thì:
Dấu đẳng thức xảy ra khi a = b = c.
b) Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho ba số không âm,
chứng minh:
*) Trong các hình hộp chữ nhật có cùng tổng ba kích
thước thì hình lập phương có thể tích lớn nhất.
*) Trong các hình hộp chữ nhật có cùng thể tích thì
hình lập phương có tổng ba kích thước nhỏ nhất.
a
b
c
Hướng dẫn
Gọi ba kích thước của hình hộp chữ nhật là a, b,c
Theo bất đẳng thức Cô-si cho ba số a,b c không âm ta có
Dấu đẳng thức xảy ra khi a = b = c.
Với các hình hộp chữ nhật có cùng tổng ba kích thước thì
không đổi
(1)
(2)
Từ (1) và (2) suy ra
lớn nhất bằng
khi a=b=c
Khi đó hình hộp chữ nhật có ba kích thước bằng nhau là hình lập phương
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1.
- Bài tập về nhà: 67, 68, 69 trang 36 SGK ( còn lại )
- Ghi nhớ: các công thức của căn bậc ba.- Đọc “Bài đọc thêm”
2. Chuẩn bị cho tiết ôn tập :
Trả lời các câu hỏi và xem các công thức phần ôn tập chương
Làm bài tập 70; 71; 72/ trang 40 SGK
Ngày 15 tháng 10 năm 1968
THẢO LUẬN NHÓM: Tìm sự kiện lịch sử
Kết quả mỗi phép tính sau lần lượt là ngày tháng năm của một sự kiện lịch sử trong tháng 10. Các em hãy thảo luận tính toán để tìm ra ngày tháng năm đó. Rồi cho biết đó là sự kiện lịch sử nào?
Sự kiện lịch sử: Ngày Bác Hồ gửi thư cho ngành Giáo dục lần cuối
nguon VI OLET