BÀI TẬP
Bài 7/ trang 8/SGK. Làm tính nhân:
a) (x2 – 2x +1)(x – 1)
b) (x3 – 2x2 + x – 1)(5 – x)
= x2.x + x2.(– 1) + (– 2x).x + (– 2x).(– 1) + 1.x +1.(– 1)
= x3 – x2 – 2x2 + 2x + x – 1
= x3 – 3x2 + 3x – 1
= 5x3 – x4 – 10x2 + 2x3 + 5x – x2 – 5 + x
= – x4 + 7x3 – 11x2 + 6x – 5
Từ câu b), hãy suy ra kết quả phép nhân:
(x3 – 2x2 + x – 1)(x – 5)
= x4 – 7x3 + 11x2 – 6x + 5
Bài 11/ trang 8 / SGK.
Chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến:
(x – 5)(2x + 3) – 2x(x – 3) + x + 7
Giải
(x – 5)(2x + 3) – 2x(x – 3) + x + 7
= 2x2 + 3x – 10x – 15 – 2x2 + 6x + x + 7
= – 8
Vậy giá trị của biểu thức trên không phụ thuộc vào giá trị của biến
Bài 13/ trang 9 / SGK. Tìm x, biết:
(12x – 5)(4x – 1) + (3x – 7)(1 – 16x) = 81
Giải
(12x – 5)(4x – 1) + (3x – 7)(1 – 16x) = 81
48x2 – 12x – 20x + 5 + 3x – 48x2 – 7 +112x = 81
83x – 2 = 81
83x = 81 + 2
83x = 83
x = 83 : 83
x = 1
Bài tập về nhà
Bài tập 1:
a/ Làm tính nhân : (x2 + 5x – 1)(2x – 3)
Tìm x, biết: (x – 3)(4x + 1) + (2x + 3)(5 – 2x) = 19
Bài tập 2:
Bài tập 3:
Chứng minh rằng:
(x + y)(x – y) = x2 – y2
(Bài 3 khuyến khích tìm hiểu, không bắt buộc làm)
b/ Rút gọn: x(2x + 6) - (2x – 1)(x + 3)
nguon VI OLET