`




Tiết 9.

§5. TIÊN ĐỀ Ơ-CLIT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG.
TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG
HÌNH HỌC
KIỂM TRA BÀI CŨ

Minh họa hình vẽ, hai góc so le trong bằng nhau; hai góc đồng vị bằng nhau; a//b
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Ở hình vẽ sau, hai đường thẳng a và b có song song với nhau không? Vì sao?
Khởi động: Ở hình vẽ sau, đường thẳng nào song song với đường thẳng a ?
Cho điểm M nằm ngoài đường thẳng a, ta vẽ được mấy đường thẳng song song với đường thẳng a ?
TL: Câu trả lời sẽ có trong bài học hôm nay.
Tiết 9. §5. TIÊN ĐỀ Ơ-CLIT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG.

1) Tiên đề Ơ-Clit: Qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó.
*) Trong các phát biểu sau, phát biểu nào diễn đạt đúng nội dung tiên đề Ơ-Clit:
a) Qua điểm M nằm ngoài đường thẳng a có ít nhất một đường thẳng song song với a.
b)Cho điểm M nằm ngoài đường thẳng a. Đường thẳng đi qua M và song song với đường thẳng a là duy nhất.
1)
Thực hành
? a) Vẽ hai đường thẳng a, b sao cho a//b.
b) Vẽ đường thẳng c cắt a tại A, cắt b tại B.
c) Đo một cặp góc so le trong. Nhận xét.
d) Đo một cặp góc đồng vị. Nhận xét.
a) a//b.
b) Vẽ đường thẳng c cắt a tại A, cắt b tại B.
d) Nhận xét: Hai góc đồng vị bằng nhau.
c) Nhận xét: Hai góc so le trong bằng nhau.
Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì:
a) Hai góc so le trong bằng nhau;
b) Hai góc đồng vị bằng nhau;
c) Hai góc trong cùng phía bù nhau.
2. Tính chất của hai đường thẳng song song.
Củng cố: Ở hình vẽ trên, a//b. Em hãy điền vào chỗ trống (...)
Củng cố: Điền vào chỗ trống (...) trong phát biểu sau:
Vận dụng: Bài 34 trang 94




Gợi ý
Bài 36/94: Hình 23 cho biết a//b và c cắt a tại A, cắt b tại B. Hãy điền vào chỗ trống(...) trong các câu sau:
HDVN
Học thuộc Tiên đề, tính chất của hai đường thẳng song song.
Làm bài tập 34, 36 sách giáo khoa toán 7 tập 1 trang 94
Xem bài “§6. Từ vuông góc đến song song”.
nguon VI OLET