TRƯỜNG THCS BÌNH SAN
TỔ TOÁN
HÌNH HỌC 9
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN:
TẠ CẨM CHÂU
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ!
CÁC EM HỌC SINH
THÂN MẾN !
*Nêu liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông
Làm bài tập 1:
KIỂM TRA MIỆNG
86m
Bài tập : Các tia nắng của mặt trời tạo
với mặt đất một góc xấp xỉ bằng và
bóng của một tháp trên mặt đất dài 86m.
Tính chiều cao của tháp (làm tròn đến mét)
Giải:
B
H
A
Vậy chiều cao của tháp là 58m
Nhờ tỉ số lượng giác của góc nhọn, ta có thể tính được chiều cao của tháp và khoảng cách giữa hai điểm mà không thể đo trực tiếp được
BÀI 5 TIẾT 13 : ỨNG DỤNG THỰC TẾ
CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN
1. Xác định chiều cao
a) Nhiệm vụ: Xác định chiều cao của một tháp mà không cần lên đỉnh tháp.
b) Chuẩn bị:
Gi¸c kÕ, thước cuén , m¸y tÝnh bá tói
(hoÆc b¶ng lượng gi¸c).
c) Hướng dẫn thực hiện: (h34)
1. Xác định chiều cao:
* D?ng c?:
Giác kế
Thước cuộn
Máy tính bỏ túi
BÀI 5 TIẾT 13: ỨNG DỤNG THỰC TẾ
CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN
Em hãy đọc hiểu sách giáo khoa trang 90
để tìm hiểu cách xác định chiều cao của một
ngọn tháp mà không cần lên đỉnh của tháp.
Từ hướng dẫn của sách giáo khoa, em hãy cho
biết làm thế nào để đo được chiều cao của
cột cờ mà không cần lên đỉnh của nó?
A
a
C
D
1. Xác định chiều cao: Xác định chiều cao của cột cờ mà không cần lên đỉnh cột
Bước 1 Chọn điểm (C) đặt giác kế
thẳng đứng, cách chân cột cờ (D)
một khoảng bằng a.
Hướng dẫn thực hiện:
Xác định chiều cao AD của cột cờ
BÀI 5: ỨNG DỤNG THỰC TẾ
CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN
A
D
1. Xác định chiều cao:
C
b
Đo chiÒu cao gi¸c kÕ OC = b.
O
a
BÀI 5: ỨNG DỤNG THỰC TẾ
CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN
Bước 1 Chọn điểm (C) đặt giác kế
thẳng đứng, cách chân cột cờ (D)
một khoảng bằng a.
A
B
C
D

1. Xác định chiều cao:
Bước 2: Quay thanh giác kế sao cho khi ngắm thanh này ta nhìn được cột cờ A
Xác định số đo  của góc AOB.
O
b
a
A
B
O
C
D

1. Xác định chiều cao:
Bưuớc 3: Chi?u cao c?a c?t c?:
AD=BD+AB
AD = b + a.tan? .
b
a
1.Xác định chiều cao:
* Hưuớng dẫn thực hiện :
* Bài toán: Xác định chiều cao của một c?t c? mà không cần lên đỉnh c?t c? .
* Dụng cụ: Giỏc k?, thu?c cu?n, ờ ke d?c, mỏy tớnh b? tỳi....
?1 Hãy chứng tỏ rằng, kết quả tính b + a.tan? đuợc ở trên chính là chiều cao của c?t c? ?
BÀI 5 TIẾT 13: ỨNG DỤNG THỰC TẾ
CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN
* Dụng cụ:
Ê- ke, giác kế, thuước cuộn , máy tính bỏ túi
* Huướng dẫn thực hiện :
Buước 1: Chọn địa điểm (B) phía bên kia sông. Lấy điểm A bên này sông sao cho AB vuông góc với các bờ sông.
Bưuớc 3: Tính tổng: AB = a.tg ? là chiều rộng của khúc sông.
2. Xác định khoảng cách:
2.Xác định khoảng cách :
Nhiệm vụ

Chuẩn bị dụng cụ

Hướng dẫn thực hiện
BÀI 5 TIẾT 13: ỨNG DỤNG THỰC TẾ
CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN
Xác định chiều rộng của một khúc sông mà việc đo đạc chỉ tiến hành đo đạc tại một bờ sông
1. NHIỆM VỤ
2. CHUẨN BỊ
Những dụng cụ cần thiết:
Bảng lượng giác
Máy tính bỏ túi
Giác kế
Thước dây
Giấy, bút
Thước cuộn
Bảng lượng giác
Máy tính bỏ túi
Giấy, bút
Giác kế
A
B
Lấy điểm B phía bên
kia sông,lấy một điểm
A phía bên này sông
3. TIẾN HÀNH
A
B
3. TIẾN HÀNH
C

Dùng giác kế đo
góc 90o tạo một
tam giác vuông

A
B
3. TIẾN HÀNH
C

Tiếp tục dùng giác kế vào
C rồi đo góc α
α
A
B
3. TIẾN HÀNH
C
α
Dùng thước cuộn đo
Khoảng cách A-->C
A
B
4.TỔNG KẾT
C
α
Lấy 1 điểm B nằm ở bên kia sông và điểm A nằm ở bên này sông
Dùng giác kế đo góc 90o tạo 1 tam giác vuông.
Tiếp tục đặt giác kế vào C rồi đo góc α = 65o
Đo khoảng cách AC = 20m
Ta có: AB=AC.tagC
A
B
4.TỔNG KẾT
C
20m
65o
Ta có: AB=AC.tagC
AB= 20.tag 65o
= 43m
43m
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
1. Bài toán cái thang:
Bài toán cái thang:
Thang AB dài 7,6m tựa vào bức tường tạo thành góc so với phương nằm ngang. Hỏi chiều cao của bức tường (Làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2 )
7,6m
A
B
C
?
Chiều cao của thang: AC= BC. Sin 550
 
2. Bài toán cột cờ:
Tính chiều cao cột cờ, biết bóng của cột cờ được chiếu bởi ánh sáng mặt trời xuống đất dài 10,5m và góc tạo bởi tia sáng và mặt đất là 35045’.
BÀI LÀM:
Chiều cao cột cờ là:
 
3. Bài toán con mèo:
Góc giữa thang và mặt đất là:
SinC = AB:BC=5,5: 7,6=55:76
 
4. Bài toán đài quan sát:
Góc tạo bởi tia sáng mặt trời và mặt đất là:
TanP= MN:MP=95:200=19:40
M
5. Bài toán máy bay hạ cánh:
a)
B
A
A
C
B
C
b)
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:

* Đối với bài học ở tiết học này:
+ Làm các bài tập: 70; 76 (SBT/ 99, 100,101).
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
+ Các nhóm chuẩn bị tốt các dụng cụ thực hành:
Thước cuộn, ê-ke; giác kế; máy tính bỏ túi.
+ Phiếu báo cáo thực hành.
+ Giờ học sau chúng ta thực hành.
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH.
nguon VI OLET