TRƯỜNG THCS BẠCH ĐẰNG
QUẬN HỒNG BÀNG – HẢI PHÒNG

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GiỜ
GV : LÊ THỊ HẢI
LỚP 6A
NĂM HỌC 2020 – 2021
DORAEMON CÂU CÁ
A. Đúng
B. Sai
Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau.
GIỎI QUÁ
TIẾC QUÁ
HẾT GIỜ
B. Sai
A. Đúng
Qua hai điểm cho trước ta
vẽ được vô số đường thẳng.
GIỎI QUÁ
TIẾC QUÁ
HẾT GIỜ
B. Sai
A. Đúng
Hai tia trùng nhau là hai
tia chung gốc.
GIỎI QUÁ
TIẾC QUÁ
HẾT GIỜ
A. Sai
B. Đúng
Trên hình vẽ sau có 3 đường thẳng.
GIỎI QUÁ
TIẾC QUÁ
HẾT GIỜ
B. Đúng
A. Sai
Hai đường thẳng chỉ có một điểm chung ta nói chúng cắt nhau.
GIỎI QUÁ
TIẾC QUÁ
HẾT GIỜ
Vẽ hai điểm A, B
Đặt cạnh của thước đi qua hai điểm A và B. Dùng đầu bút vạch theo cạnh thước từ A đến B.
.
.
B
A
Đầu C của bút trùng A, hoặc trùng B hoặc n?m giữa hai điểm A và B
A
B
M
D
K
G
*) Khái niệm :
Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A , điểm B
và tất cả các điểm nằm giữa A và B
Bài 1: (Bài 33 SGK / 115)
Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
a) Hình gồm hai điểm…………và tất cả các điểm nằm giữa …………được gọi là đoạn thẳng RS.
Hai điểm ………...được gọi là hai mút của đoạn thẳng RS.
điểm P, điểm Q và tất cả
các điểm nằm giữa P và Q.
R
S
P
Q
R và S
R và S
R và S
b) Đoạn thẳng PQ là hình gồm …………….........................
Bài 2: Trong các hình vẽ sau hình nào thể hiện cách vẽ đoạn thẳng MN ?
M N
Hình 3
Bài 3. Gọi M là điểm bất kỳ của đoạn thẳng AB, điểm M nằm ở đâu? Em hãy chọn câu trả lời đúng trong 4 câu sau.
a) Điểm M phải trùng với điểm A.
b) Điểm M phải nằm giữa 2 điểm A và B.
c) Điểm M phải trùng với điểm B.
d) Điểm M hoặc trùng với điểm A, hoặc nằm giữa 2 điểm A và B hoặc trùng với điểm B.


Bài 4: Hãy nối mỗi hình vẽ ở cột A và tên của hình tương ứng ở cột B để được kết quả đúng.
N
N
M
N
M
M
2/
3/
1/
Tia MN
Đường thẳng MN
Đoạn thẳng MN
Tia NM
d/
c/
b/
a/
c
b
d
M
N
1) Đường thẳ�ng:
2) Tia:
3) Đoạn thẳng :
Hãy cho biết sự khác nhau giữa đường thẳng, đoạn thẳng, tia?
M
N
M
N
Không bị giới hạn 2 đầu
Giới hạn đầu gốc
Giới hạn 2 đầu
Đoạn thẳng cắt tia
A
B
O
x
K
Đoạn thẳng AB và tia Ox cắt nhau tại K. K được gọi là giao điểm.
Đoạn thẳng cắt đường thẳng:
A
B
x
Đoạn thẳng AB và đường thẳng xy cắt nhau tại H. H được gọi là giao điểm.
y
H
Các nhóm hãy xếp các hình vẽ sau vào các nhóm
tương ứng:
Dãy 1+2: Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng và nhận xét vị trí giao điểm
Dãy 3: Đoạn thẳng cắt tia và nhận xét vị trí giao điểm.
Dãy 4. Đoạn thẳng cắt đường thẳng và nhận xét vị trí giao điểm


1. Đoạn thẳng
cắt đoạn thẳng
2.Đoạn thẳng cắt tia
3. Đoạn thẳng
cắt đường thẳng
Vẽ đoạn thẳng AB:
-Đặt cạnh của thước thẳng đi qua 2 điểm A, B
-Lấy đầu bút vạch theo cạnh thước từ A đến B.
Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B.
LẤY KẸO CHO ẾCH XANH
A. 2
B. 1
C. 0
D. Vô số
Qua hai điểm phân biệt cho trước ta vẽ được bao nhiêu đoạn thẳng ?
HẾT GIỜ
D. 2
A. 3
C. 1
B. 6
Trên hình vẽ sau có bao nhiêu đoạn thẳng?
HẾT GIỜ
A. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng
D. Đoạn thẳng cắt tia.
C. Đoạn thẳng cắt đường thẳng.
B. Hai đường thẳng cắt nhau.
Hình vẽ sau
thể hiện cách
vẽ nào?
HẾT GIỜ
Bài 36/116
Xét ba đoạn thẳng AB, BC, CA hình dưới đây và trả lời các câu hỏi sau:
a) Đường thẳng a có đi qua mút nào của đoạn thẳng nào không?
Không
b) Đường thẳng a cắt những đoạn thẳng nào ?
AB và BC
c) Đường thẳng a không cắt những đoạn thẳng nào ?
BC
Bài 5.
Lấy 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. Vẽ hai tia AB, AC. Sau đó vẽ tia Ax cắt đoạn thẳng BC tại điểm K nằm giữa hai điểm B và C.
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :

* Đối với bài học ở tiết học này
- Học thuộc và hiểu khái niệm đoạn thẳng, phân biệt đường thẳng, tia, đoạn thẳng.
- Biết vẽ hình biểu diễn các trường hợp đoạn thẳng cắt
đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng.
- Làm các bài tập 38, 39/116 - SGK
* Đối với bài học ở tiết học sau
- Đọc trước bài: Độ dài đoạn thẳng.
- Chuẩn bị thước đo độ dài.
BTVN: Bài 38; 39(SGK/T.116)
Bài 31; 32 ( SBT/T.129- T.130).
+ Đọc trước bài:” Độ dài đoạn thẳng”.
Chuẩn bị thước thẳng có chia khoảng, sưu tầm các loại thước để buổi sau học.

Bài 6 (mở rộng):
a.Cho 5 điểm A, B, C, D, E trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Qua hai điểm vẽ được một đoạn thẳng. Cho biết có tất cả bao nhiêu đoạn thẳng? Hãy kể tên các đoạn thẳng đó?
Kết quả trên có thay đổi không nếu có ba trong năm điểm đó thẳng hàng?
Giải
Kẻ từ 1 điểm bất kì đến 4 điểm còn lại được 4 đoạn thẳng
Cứ làm như vậy với 5 điểm ta sẽ vẽ được 5.4 = 20 (đoạn thẳng)
Nhưng như vậy mỗi đoạn thẳng đã được tính hai lần nên số đoạn thẳng thực vẽ được là
5.4:2 = 10 (đoạn thẳng)
Các đoạn thẳng là: AB, AC, AD, AE, BC, BD, BE, CD, CE, DE.
b. Cho n điểm . Hỏi có được bao nhiêu đoạn thẳng từ n điểm đó
Xin chân thành cảm ơn
Quý thầy cô và các em học sinh
nguon VI OLET