§5. LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
Nội dung bài học
1. Định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên;
2. Tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số;
3. Lũy thừa của lũy thừa
1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên
Lũy thừa bậc n của một số hữu tỷ x, kí hiệu là xn, là tích của n thừa số x (n là số tự nhiên lớn hơn 1).
(x ∈ Q, n ∈ N, n > 1)
xn đọc là x mũ n hoặc x lũy thừa n hoặc lũy thừa bậc n của x; x gọi là cơ số, n gọi là số mũ.
Quy ước: x0 = 1 (với x ≠ 0)
   x1 = x
?1
Tính
2. Tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số
Với số tự nhiên a, ta đã biết:
am.an = am+n
am:an = am-n (a ≠ 0, m  n)
2. Tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số
Tương tự với số hữu tỉ x, ta cũng có công thức:
xm.xn = xm+n
xm:xn = xm-n (x ≠ 0, m  n)
a) (-3)2. (-3)3
?2
Tính
b) (-0,25)5: (-0,25)3
3. Lũy thừa của lũy thừa
?3
Tính và so sánh
3. Lũy thừa của lũy thừa
?4
Điền số thích hợp vào ô vuông
6
2
Bài 1. (2/3)3 bằng
Bài 4: Số x12 (với x ≠ 0) không bằng số nào sau đây?

A. x18 : x16         B. x4. x8        C. x2. x6          D. (x3)4
Bài 3: Chọn câu sai
Bài 5: Số 224 viết dưới dạng lũy thừa với số mũ bằng 8 là

A. 88         B. 98          C. 68          D. Một đáp số khác
Bài 6: Tìm x biết
Bài 7: Tìm tất cả các số tự nhiên n sao cho 8 < 2n < 2.16
Bài 8: Tổng 66 + 66 + 66 + 66 + 66 + 66 bằng:

A. 366 B. 636 C. 67 D. 3636
Bài 9: Tìm số hữu tỉ x biết (2x - 1)3 = -27
A. x = -1 B. x = 0

C. x = 1 D. x = 2
Bài 10: Cho  . Giá trị của biểu thức A là:
A. 23 B. 24 C. 25 D. 26
nguon VI OLET