TOÁN 8: HÌNH HỌC
Bài 7 : HÌNH BÌNH HÀNH
700
1100
700
Định nghĩa:
Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song.
?1
Các cạnh đối của tứ giác ABCD (h.66) có gì đặc biệt ?
1. Định nghĩa
Vẽ hình bình hành bằng cách vẽ tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau.
Bước 1: Dùng thước thẳng vẽ hai cạnh AB và CD song song và bằng nhau.
Bước 2: Nối DA , CB ta được tứ giác ABCD là hình bình hành.
A
B
D
C
b) Các góc đối bằng nhau.
c) Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
a) Các cạnh đối bằng nhau.
D
A
B
C
O
?2
Cho hình bình hành ABCD (h.67). Hãy thử phát hiện các tính chất về cạnh, về góc, về đường chéo của hình bình hành đó.
*Định lí:
Trong hình bình hành
2. Tính chất
Chứng minh:
Hình bình hành ABCD là hình thang có hai cạnh bên AD, BC song song nên AD = BC, AB = CD.
b)
c) ΔAOB và ΔCOD có:
AB = CD (cạnh đối hình bình hành)
(so le trong, AB//CD)
(so le trong, AB//CD)
Do đó ΔAOB = ΔCOD (g.c.g),
suy ra OA = OC, OB = OD.
5. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành.
hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm
của mỗi đường
CẠNH:
GÓC:
ĐƯỜNG CHÉO:
1. Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành
2. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành
3. Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình
bình hành
4. Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành
các cạnh đối song song
các cạnh đối bằng nhau
hai cạnh đối song song và bằng nhau
các góc đối bằng nhau
3. Dấu hiệu nhận biết
?3
Trong các tứ giác ở hình 70, tứ giác nào là hình bình hành? Vì sao?
Hình 70
b)
c)
d)
e)
Hoạt động vận dụng
Khi hai đĩa cân nâng lên và hạ xuống, ABCD luôn luôn là hình gì?
Hình bình hành trong thực tế xung quanh cuộc sống
BT44
Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là trung điểm của AD , F là trung điểm của BC. Chứng minh rằng BE = DF
BT43: các tứ giác trên giấy kẻ ô vuông (h71) có phải là hình bình hành không ? Vì sao?
nguon VI OLET