Hai c?nh d?i song song
Hai đường chéo bằng nhau
Hai góc kề một đáy bằng nhau
Điền vào sơ đồ sau:
Hai cạnh bên song song
ĐẶT VẤN ĐỀ
Hai c?nh d?i song song
Các cạnh đối song song
2/ Nêu nhận xét về hình thang có hai cạnh bên song song; hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau?
1/ Nêu định nghĩa hình thang?
Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song
- Nếu một hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau, hai cạnh đáy bằng nhau.
- Nếu một hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song và bằng nhau.
HÌNH BÌNH HÀNH
HÌNH BÌNH HÀNH
C
A
D
B

Định nghĩa: Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song
Tứ giác ABCD là hình bình hành
Tứ giác ABCD là hình bình hành khi nào?
HÌNH BÌNH HÀNH
1. Định nghĩa
D
A
C
B

Vẽ hình bình hành trên giấy kẻ ô vuông
?

?
?
HÌNH BÌNH HÀNH
Vẽ hình bình hành bằng cách vẽ tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau.
Bước 1: Dùng thước thẳng vẽ hai cạnh AB và CD song song và bằng nhau.
Bước 2: Nối DA , CB ta được tứ giác ABCD là hình bình hành.
A
B
D
C
HÌNH BÌNH HÀNH
Nhận xét: Hình bình hành là hình
thang có hai cạnh bên song song.
HÌNH BÌNH HÀNH
Hai cạnh bên song song
TRỞ LẠI VẤN ĐỀ
Hai cạnh đối song song
Các cạnh đối song song
Hình bình hành

Hãy tìm trong thực tế hình ảnh của hình bình hành?
Các thanh sắt gắn kết với nhau tạo nên các hình bình hành
Các thanh sắt gắn kết với nhau tạo nên các hình bình hành
Các thanh sắt gắn kết với nhau tạo nên các hình bình hành
D
A
B
C
O
Quan sát hình ảnh về hình bình hành ABCD và thử phát hiện các tính chất về cạnh, về góc, về đường chéo của hình bình hành.
?2
HÌNH BÌNH HÀNH
2. Tính chất
b) Các góc đối bằng nhau.
c) Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
a) Các cạnh đối bằng nhau.
D
A
B
C
O
?2
Cho hình bình hành ABCD. Hãy thử phát hiện các tính chất về cạnh, về góc, về đường chéo của hình bình hành đó.
B
C
D
O
A
b) Các góc đối bằng nhau.
c) Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
a) Các cạnh đối bằng nhau.
*Định lí:
Trong hình bình hành
HÌNH BÌNH HÀNH
2. Tính chất
5. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành.
hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của m ỗi đường
CẠNH:
GÓC:
ĐƯỜNG CHÉO:
Dấu hiệu nhận biết:
1. Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành
2. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành
3. Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành
4. Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành
các cạnh đối song song
các cạnh đối bằng nhau
hai cạnh đối song song và bằng nhau
các góc đối bằng nhau
?3
Trong các tứ giác ở hình 70, tứ giác nào là hình bình hành? Vì sao?
Hình 70
b)
c)
d)
e)
ABDC là hình bình hành
vì: AB = CD, BC = AD.
b. EFGH là hình bình hành vì:
c. MNIK không là hình bình hành vì KM không song song với IN (hoặc góc I không bằng góc N)
e. UVXY là hình bình hành vì: XV // UY và XV = UY (hai cạnh đối song song và bằng nhau)
d. PQRS là hình bình hành vì: OP = OR, OQ =OS (hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)
D
A
C
B
Vẽ hình bình hành bằng cách vẽ trước hai đường chéo.
Cách vẽ hình bình hành:
Bước 1: Xác định 3 đỉnh A, C, D
D
A
C
B
Bước 2: Xác định đỉnh B là giao của cung tròn tâm A, bán kính CD và cung tròn tâm C, bán kính AD
CD
AD
Từ các dấu hiệu nhận biết, ta có các cách vẽ một hình bình hành như sau:
Hãy chọn những câu trả lời đúng
CHÚC MỪNG EM ĐÃ LÀM ĐÚNG
RẤT TIẾC EM ĐÃ SAI! HÃY THỬ LẠI
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
RẤT TIẾC EM ĐÃ SAI! HÃY THỬ LẠI
You must answer the question before continuing
Bài tập:
CỦNG CỐ - DẶN DÒ
CỦNG CỐ - DẶN DÒ
1. Nắm định nghĩa hình bình hành:
Các cạnh đối song song
CỦNG CỐ - DẶN DÒ
2. Nắm tính chất của hình bình hành:
Các cạnh đối bằng nhau.
Các góc đối bằng nhau.
Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
HÌNH
BÌNH HÀNH
TỨ GIÁC
các cạnh đối song song
các cạnh đối bằng nhau
các góc đối bằng nhau
hai cạnh đối song song và bằng nhau
2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
CỦNG CỐ - DẶN DÒ
3. Nắm các dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
- Làm các bài tập 46, 48 sgk trang 92; 93
DẶN DÒ
nguon VI OLET