CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 12A2
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 12A2
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 12A2
Giáo viên: Phạm Văn Lương
Tổ: Toán
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Tìm TXĐ và xét sự biến thiên của hàm số sau:





 
 
Ví dụ 1. Khảo sát hàm số:
Giải:1) Tập xác định:
2) Sự biến thiên:
a) Chiều biến thiên: Ta có < 0, x 
Vậy hàm số nghịch biến trên các khoảng (-; ) và ( ;+).
b) Cực trị : hàm số không có cực trị.
c) Giới hạn và tiệm cận: Tiệm cận đứng: , Tiệm cận ngang:
 
 
 
 
 
d) Bảng biến thiên
x - -1/2 +
y’ - -
y
-
+
 
 
3) Đồ thị: Đồ thị cắt trục tung tại A(0;2), cắt trục hoành tại B(2;0).
Đồ thị đi qua các điểm: (1;1/3), (-1; -3)
Chú ý: Đồ thị nhận giao điểm hai tiệm cận I (-1/2;-1/2) làm tâm đối xứng
 
Ví dụ 2. Khảo sát hàm số:
Giải:1) Tập xác định:
2) Sự biến thiên:
a) Chiều biến thiên: Ta có > 0, x  -1
Vậy hàm số đồng biến trên các khoảng (-; -1) và (-1;+).
b) Cực trị : hàm số không có cực trị.
c) Giới hạn và tiệm cận: Tiệm cận đứng: , Tiệm cận ngang:
 
 
d) Bảng biến thiên
x - -1 +

2
2
y’ - -
y
-
+
 
 
Tiết 17: Bài 7. KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA
MỘT SỐ HÀM SỐ PHÂN THỨC HỮU TỈ
Hàm số
 
1, TXĐ:
2, Sự biến thiên:
a. Chiều biến thiên: Ta có:
 
Nếu ad – bc <0 hàm số nghịch biến trên các khoảng (-; ) và ( ;+).
 
 
 
 
Nếu ad – bc > 0 hàm số đồng biến trên các khoảng (-; ) và ( ;+).
b. Cực tri: Hàm số không có cực trị
c. Giới hạn và tiệm cận: Tiệm cận đứng: , Tiệm cận ngang:
 
 
Tiết 17: Bài 7. KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA
MỘT SỐ HÀM SỐ PHÂN THỨC HỮU TỈ
Hàm số
 
3) Đồ thị: Đồ thị cắt trục tung tại A(0;b/d), cắt trục hoành tại B(-b/a;0).
Đồ thị nhận giao điểm hai tiệm cận I (-d/c; a/c) làm tâm đối xứng
Các dạng đồ thị:
 
 
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu hỏi 1: Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ. Khi đó giá trị của a, b là:
 
A. a = -1, b = 2.
B. a = 1, b = -2.
C. a = -1, b = -2.
D. a = 1, b = 2.
D
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu hỏi 2: Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ. Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng x = -3/2, đường tiệm cận ngang là y = 1/2
B. Đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng y = 1/2, đường tiệm cận ngang là x = -3/2.
C. Đồ thị hàm số chỉ có một đường tiệm cận là đường thẳng x = -3/2.
D. Đồ thị hàm số chỉ có một đường tiệm cận là đường thẳng y = ½.
A
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu hỏi 1: Cho hàm số có đồ thị (C). Khi đó số điểm trên (C) có tọa độ là các số nguyên là:
 
A. 5.
B. 4
C. 2
D. 0.
C
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
1. Dựa vào đồ thị của hàm số: , hãy xác định m để pt sau có nghiệm:



2. Dựa vào đồ thị của hàm số: , hãy xác định m để pt sau có nghiệm:

 
 
 
 
 
 
Đồ thị hàm số Đồ thị hàm số
KÍNH CHÚC QUÍ THẦY CÔ SỨC KHỎE, CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT!
nguon VI OLET