Chào mừng các thầy cô về dự
Hội giảng
Lớp 11A4
Giáo viên: Tô Văn Thái
KIỂM TRA BÀI CŨ
 
 
A’
B
C
B’
A
 
≡ C’
 
B1
A1
≡ C1
BÀI 6: PHÉP VỊ TỰ
( tiết 6)
BÀI 6: PHÉP VỊ TỰ
ĐỊNH NGHĨA
TÍNH CHẤT
1. Tính chất 1:

Nếu Thì:



A’
B
C
B’
A
≡ C’
B1
A1
≡ C1
 

Nhận xét:
Phép vị tự không bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ
Phép vị tự không là phép dời hình
BÀI 6: PHÉP VỊ TỰ
ĐỊNH NGHĨA
TÍNH CHẤT
Tính chất 1:
Tính chất 2: Phép vị tự tỉ số k:



a) Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và bảo toàn thứ tự giữa các điểm ấy.
BÀI 6: PHÉP VỊ TỰ
ĐỊNH NGHĨA
TÍNH CHẤT
Tính chất 1:
Tính chất 2: Phép vị tự tỉ số k:



a) Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và bảo toàn thứ tự giữa các điểm ấy.
b) Biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó, biến tia thành tia, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng.
BÀI 6: PHÉP VỊ TỰ
ĐỊNH NGHĨA
TÍNH CHẤT
Tính chất 1:
Tính chất 2: Phép vị tự tỉ số k:



a) Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và bảo toàn thứ tự giữa các điểm ấy.
b) Biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó, biến tia thành tia, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng.
c) Biến tam giác thành tam giác đồng dạng với nó, biến góc thành góc bằng nó.
BÀI 6: PHÉP VỊ TỰ
ĐỊNH NGHĨA
TÍNH CHẤT
Tính chất 1:
Tính chất 2: Phép vị tự tỉ số k:



a) Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và bảo toàn thứ tự giữa các điểm ấy.
b) Biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó, biến tia thành tia, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng.
c) Biến tam giác thành tam giác đồng dạng với nó, biến góc thành góc bằng nó.
CỦNG CỐ
Phép vị tự có bảo toàn khoảng cách không?
Phép vị tự biến ba đểm thẳng hàng thành ba điểm thế nào?
Với đường thẳng, tam giác, đường tròn thì phép vị tự có tính chất gì?
Phép vị tự không bảo toàn khoảng cách giữa 2 điểm
Phép vị tự biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và bảo toàn thứ tự giữa các điểm
Phép vị thự tỉ số k:
Biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.
Biến tam giác thành tam giác đồng dạng với nó
Biến đường tròn bán kính R thành đường tròn có bán kính │k│R
nguon VI OLET