PHÉP VỊ TỰ
TA LÀ NGƯỜI KHỔNG LỒ!!
Điều đó có phải là sự thât?
Cái bóng của ta là hinh
ảnh của một phép biến
hình :Phép Vị Tự
I. ĐỊNH NGHĨA
1. Định nghĩa:
I. ĐỊNH NGHĨA
2. Nhận xét:
Xét Phép vị tự VIk
a.Khi k = 1 IM’= IM ta có phép vi tự là phép đồng nhất
b.Khi k = -1 IM’= -IM phép vị tự là phép đối xứng tâm I
c.Phép vị tự VIk biến tâm I thành chính nó
d.Ảnh của một hình qua phép vị tự
Cho hình H và Phép vị tự VIk :


I. ĐỊNH NGHĨA
I. ĐỊNH NGHĨA
c) Ví dụ: cho tam giác ABC và A’, B’, C’ lần lượt là trung điểm BC, CA, AB. Phép vị tự nào biến ABC thành A’B’C’
- Phép vị tự tâm A tỉ số ½
- Phép vị tự tâm G tỉ số -½
II.BIỂU THỨC TỌA ĐỘ
Bài toán
Trong mp Oxy, cho phép vị tự tâm I(xo,yo) tỉ số k 0 và điểm M(x,y) tùy ý. Gọi M’ là ảnh của M qua VkI .Tìm tọa độ M’
II.BIỂU THỨC TỌA ĐỘ
Bài toán Giải:
Theo đn ta có IM=kIM’
IM’=(x’- xo;y’- yo)
IM =(x - xo;y – yo)


II.BIỂU THỨC TỌA ĐỘ
I(xo,yo) ; M(x,y) ; M’(x’,y’)
Biểu thức tọa độ của phép vị tự là:
b) Biểu thức tọa độ: cho phép vị tự
II.BIỂU THỨC TỌA ĐỘ
c) Ví dụ 2: Tìm tọa độ ảnh M’ của điểm M(3;-2) qua phép vị tự tâm O gôc tọa độ, k=2
Giải
Gọi M’(x,y) là ảnh của M qua phép vị tự
Vậy ảnh của M qua Phép vị tự là M’(6,4)
III. TÍNH CHẤT
III. TÍNH CHẤT
2. Hệ quả:
b) Hệ quả 2: Phép vị tự biến ba điểm A, B, C thẳng hàng với B nằm giữa A và C tương ứng thành ba điểm A’, B’, C’ thẳng hàng với B’ nằm giữa A’ và C’.
nguon VI OLET