Môn : Toán 6
Chào mừng các thầy, cô giáo và các em học sinh!
KIỂM TRA BÀI CŨ
Phát biểu quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
Bài tập: Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa.
a/ 53 .52 b/ 24.22.2 c/ a8.a2
a/ 55
b/ 27
c/ a10
Kết quả :

a10 : a2 = ? Làm thế nào để thực hiện phép chia ?
1. Ví dụ :
§8. CHIA HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ.
Ti?t 14:
Ta đã biết a8 .a2 = a10. Hãy suy ra :
a10 :a2 = ? ; a10 :a8 = ?
Với a ? 0
Để phép chia am : an thực hiện được ta cần chú ý đến những điều kiện gì ?
a ? 0 và m ? n
Trong trường hợp m = n, ta được kết qủa thương là bao nhiêu ?
Ta đã biết 53 .54 = 57. Hãy suy ra :
57 :53 = ? 57 :54 = ?
Khi đo:� am : am = am - m = a0 = 1 (a ? 0) .
Chú ý:
1. Ví dụ :
2. Tổng quát :
a/ Quy ước: a0 = 1 (a ≠ 0)
b/ Tổng quát:
am : an = a m – n (a ≠ 0 , m≥ n )
�8. CHIA HAI LU? TH?A C�NG CO S?.
Ti?t 14:
c/ Ch� �: Sgk/29
am : an = am – n (a ≠ 0; m≥ n )
Vậy khi chia hai lũy thừa cùng cơ số (khác 0),ta làm thế nào?
Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số (khác 0), ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ
Viết thương của hai luỹ thừa sau dưới dạng một luỹ thừa :
a/ 712 : 74 b/ x6 : x3 (x ≠ 0 ) c/ a4 : a4 ( a ≠ 0 )
Đáp số:
a/ 78
b/ x3
c/ 1
Bài tập áp dụng:
Bài 67/ 30 ( SGK)
Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một luỹ thừa :
a/ 38 :34 b/ 108 :102 c/ a6: a (a?0 )
Đáp số:
a/ 34
b/ 106
c/ a5
1. Ví dụ :
2. Tổng quát :
a/ Quy ước: a0 = 1 (a ? 0)
b/ Tổng quát:
am : an = a m – n (a ≠ 0 , m≥ n )
�8. CHIA HAI LU? TH?A C�NG CO S?.
Ti?t 14:
c/ Ch� �: Sgk/29
Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng tổng các lũy thừa của 10.
Ví dụ:
2475 = 2.1000 + 4.100 + 7.10 + 5.1
= 2.103 + 4.102 + 7.10 + 5.100
3. Chú ý:
Viết các số 538; dưới dạng tổng các lũy thừa của 10
Đáp án:
538 = 5.102+3.10+8.100
Hoạt động nhóm
?3
= a.103+b.102+c.10+d.100
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Ô chữ gồm 10 chữ cái. Đây là tên của một trong những kì quan nổi tiếng ở nước ta.
Hãy tính các kết quả sau (dưới dạng một lũy thừa) vào ô vuông thích hợp. Điền mỗi chữ cái tương ứng với mỗi kết quả tìm được vào hàng ngang dưới em sẽ tìm được câu trả lời:

G. 1110 : 115 = L. 24 . 26 =

O. x4 . x . x3 = N. 56 : 50 =

H. 36 : 35 = A. 62 . 6 =

I. a9 : a ( a 0) = V. 78 : 74 =

74 a8 56 3 3 63 210 x8 56 115

115
G
x8
O
3
H
a8
I
210
L
56
N
63
A
H
N
74
V
VỊNH HẠ LONG
1/ Bài vừa học:
- Muốn chia hai lũy thừa cùng cơ số ta làm thế nào ? Viết công thức tổng quát?
- Phân biết giữa cách nhân và cách chia hai lũy thừa cùng cơ số.
- Làm bài tập: 68, 70, 71,72 SGK trang 30, 31
2/ Bài sắp học:"Thứ tự thực hiện các phép tính" và chuẩn bị:
-Ôn lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức mà em đã học ở cấp I.
-Làm ?1, ?2 tr 32 SGK
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Bài tập 72 (SGK – 31)
Số chính phương là số bằng bình phương của một số tự nhiên
Ví dụ: 0; 1; 4; 9; 16; 25; …
Mỗi tổng sau có là một số chính phương không?
a, 13 + 23
b, 13 + 23 + 33
c, 13 + 23 +33 +43
Tiết học đã kết thúc chúc các em

Chaêm ngoan hoïc gioûi

ÑAÏT NHIEÀU ÑIEÅM 10
nguon VI OLET