Cho ba điểm A, B, M phân biệt(hình 1, hình 2)
a)Đo độ dài các đoạn thẳng AM, MB, AB
b) So sánh AM + MB với AB
Hình 2
Hình1
Nhóm:...
?1(sgk/120).Cho điểm M nằm giữa hai điểm A và B. Đo độ dài các đoạn thẳng AM, MB, AB. So sánh AM + MB với AB ở hình 48a và 48b (độ dài đoạn thẳng AB không đổi).
A
M
B
Hình 48a
Hình 48b
M
B
A
Tiết 8: Khi nào AM + MB = AB
Hình 48a
AM = 2 cm
MB = 3 cm
AB = 5 cm
? AM + MB = AB
A
M
B
AM + MB = 2 +3 = 5
AB = 5
Hình 48b
AM = 1,5 cm
MB = 3,5 cm
AB = 5 cm
AM + MB = AB

AM + MB = 1,5 +3,5
= 5
AB = 5
Nhận xét:
Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB.

Ngược lại, nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
Khi một điểm nằm giữa hai điểm còn lại, nếu biết độ dài hai đoạn thẳng thì ta có thể tính được độ dài cạnh còn lại hay không?

00:06
Bài tập 1: Cho M là một điểm nằm giữa A và B. Biết AM = 5 cm, AB = 8 cm. Tính MB?
Gi?i:
Vì M nằm giữa A và B
nên AM
+ MB
= AB
Hay 5 + MB = 8
MB =
= 3 (cm)
8 - 5
Bài tập 2: Cho ba điểm A , B, C phân biệt. Biết AC = 5 cm, AB = 9cm, BC = 4cm. Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại
Lời giải:
Ta có: AC+BC = 5cm + 4cm = 9cm
Mà AB = 9cm
=> AC + BC = AB
Vậy Điểm C nằm giữa hai điểm còn lại
Bài tập 3 . Gọi điểm B nằm giữa hai điểm A và C sao cho AC=5cm, BC=3cm.
Tính AB
Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD=3cm. So sánh BD và AC
GIẢI:
a) Vì B nằm giữa A và C nên AB + BC = AC
Hay AB + 3 = 5
AB = 5 – 3=2cm
b) Vì A là gốc chung của hai tia đối nhau nên A nằm giữa B và D
Ta có: DA + AB = DB
Hay 3 + 2 = DB
5 = DB. Vậy BD = 5 (cm)
Ta có BD = AC ( = 5cm)
Thước dây
Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa
hai điểm trên mặt đất
00:06
Thước cuộn
00:06
Thước gấp
00:06
Thước chữ A
Nhớ điều kiện khi nào AM +MB = AB
Biết thêm một vài dấu hiệu nữa để nhận biết một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
Đo khoảng cách hai điểm khi xa nhau trên mặt đất nhờ phương pháp cộng đoạn thẳng
Làm bài tập còn lại SGK/121,122.
nguon VI OLET