A.
M
.
. B
Ví dụ: Cho M là điểm nằm giữa A và B. Biết AM = 3cm, AB = 8cm. Tính MB

Bước 1: Viết đẳng thức cộng độ dài đoạn thẳng.
Bước 2: Thay độ dài đoạn thẳng đã biết vào đẳng thức
Bước 3: Tính độ dài đoạn thẳng còn lại và kết luận.
Bài 46(121/SGK). Gọi N là 1 điểm của đoạn thẳng IK. Biết IN = 3cm, NK = 6cm. Tính độ dài đoạn thẳng IK.
A.
M
.
. B
Câu hỏi thảo luận nhóm
Cho M là điểm nằm giữa 2 điểm A và B. Làm thế nào để chỉ cần đo hai đoạn thẳng mà biết độ dài của cả ba đoạn thẳng AM, MB, AB. Có mấy cách làm ?
Bài tập:
a. Vẽ ba điểm A, B, M thẳng hàng sao cho điểm M không nằm giữa hai điểm A và B. Đo độ dài các đoạn thẳng AM, MB, AB rồi so sánh AM + MB và AB.
b. Vẽ ba điểm A,B,M không thẳng hàng. Đo độ dài các đoạn thẳng AM, MB, AB rồi so sánh AM + MB và AB.
Trường hợp 1:
AM = ........
BM = ........
AB = ........
AM + MB =......
AM + MB........AB

Trường hợp 2:
AM = ........
BM = ........
AB = ........
AM + MB =......
AM + MB........AB

a) Với 3 điểm A,B,M thẳng hàng và điểm M không nằm giữa A,B

AM = ........
BM = ........
AB = ........
AM + MB =......
AM + MB........AB

b) Với 3 điểm A,B,M không thẳng hàng

PHIẾU HỌC TẬP
Nhóm: .................
M
B
Câu1:Khẳng định sau là đúng hay sai?
Nếu NP + PQ = NQ thì điểm N nằm giữa P và Q



Câu 2: Cho 3 điểm V, A, T thẳng hàng biết TA= 1cm, VA= 2cm, VT= 3cm thì:
A. Điểm T nằm giữa A và V
B. Điểm V nằm giữa A và T
C. Điểm A nằm giữa V và T
D. Không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.


Nhận xét: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB =AB. Ngược lại, nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B
* Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc nhận xét (120/sgk)
- Làm bài tập: 46, 48,49,50,51(SGK/121,122),44,45,46(SBT/134)
nguon VI OLET