CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN
DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY
GV: Nguyễn Văn Tiến
HÌNH HỌC 6
TIẾT 10: KHI NÀO AM + MB = AB ?
KHỞI ĐỘNG
EM NÀO CHO BIẾT ĐÂY LÀ DỤNG CỤ GÌ? TÁC DỤNG THẾ NÀO?
TIẾT 10: KHI NÀO AM + MB = AB ?
1. Khi nào tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB?
Cho điểm M nằm giữa hai điểm A và B. Đo độ dài các đoạn thẳng AM, MB, AB. So sánh AM + MB với AB ở hình 48a và 48b (SGK-tr120)
Vậy: AM + MB AB
?1
a)
Hình 48a: AM =
AM + MB =
AB =
MB =
2cm
5cm
b)
Hình 48b: AM =
AM + MB =
AB =
MB =
3cm
5cm
3,5cm
1,5cm
5cm
Vậy: AM + MB AB
...
=
...
5cm
=
NHẬN XÉT
“ Nếu điểm M hai điểm A và B thì AM + MB = AB.
Ngược lại, nếu thì điểm M nằm giữa A và B”
nằm giữa
AM + MB = AB
....................
....................
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Hoàn thành khẳng định sau?
1) IN + NK = IK
2) AB + BC = AC
3) Điểm N nằm giữa hai điểm M và P
thì điểm N nằm giữa hai điểm I và K
thì điểm B nằm giữa hai điểm A và C
thì MN + NP = MP
Câu 2 : Nếu điểm I nằm giữa hai điểm M và N thì : A. MI + MN = IN
B. IM + IN = IN
C. IN + MN = IM
D. MI + IN = NM
Câu 3 : Cho AB = 3cm, BC = 4cm, AC = 7cm. Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?
Điểm A nằm giữa hai điểm B và C
Điểm B nằm giữa hai điểm A và C
Điểm C nằm giữa hai điểm A và B
Điểm B không nằm giữa hai điểm A và C.
Chọn câu trả lời đúng? 
TIẾT 10. KHI NÀO AM + MB = AB ?
1. Khi nào tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB?
Cho điểm M nằm giữa hai điểm A và B. Đo độ dài các đoạn thẳng AM, MB, AB. So sánh AM + MB với AB ở hình 48a và 48b (SGK-tr120)
Vậy: AM + MB AB
?1
a)
AM =
AM + MB =
AB =
MB =
2cm
5cm
b)
AM =
AM + MB =
AB =
MB =
3cm
5cm
3,5cm
1,5cm
5cm
Vậy: AM + MB AB
...
=
...
5cm
=
NHẬN XÉT
“ Nếu điểm M hai điểm A và B thì AM + MB = AB.
Ngược lại, nếu thì điểm M nằm giữa A và B”
nằm giữa
AM + MB = AB
....................
....................
Mở rộng: AM + MB = AB
MB = AB - AM
AM = AB - MB
Bài toán 1: Cho M là điểm nằm giữa A và B. Biết AM = 3cm ,
AB = 8cm . Tính MB?
Vì M nằm giữa A và B nên
AM + MB = AB
Giải:
3 + MB = 8
MB = 8 – 3 = 5
Vậy MB = 5 cm
Thay AM = 3cm; AB = 8cm, ta có:
Bài toán 2(SGK – Tr121). Gọi N là một điểm của đoạn thẳng IK. Biết IN = 3cm; NK = 6cm. Tính độ dài đoạn thẳng IK.
Giải:
Vì N nằm giữa I và K nên
IN + NK = IK
Thay số: 3 + 6 = IK
ta được IK = 9
Vậy IK = 9 cm

Cho ba điểm thẳng hàng, ta chỉ cần đo mấy đoạn thẳng mà vẫn biết được độ dài của 3 đoạn thẳng?



Chỉ cần đo 2 đoạn thẳng!
1. Khi nào tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB?
2. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất
TIẾT 10: KHI NÀO AM + MB = AB ?
11:35
Thước dây
11:35
Thước cuộn
11:35
Thước gấp
11:35
Thước chữ A
1. Khi nào tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB?
2. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất
TIẾT 10: KHI NÀO AM + MB = AB ?
Thước dây
Thước cuộn
Thước gấp
Thước chữ A...
A B C
Bài toán 3: Ba cây cột điện được trồng thẳng hàng theo thứ tự A, B, C. Khoảng cách giữa cây A và cây B là 50m, khoảng cách của cây A và cây C là 100m. Tính khoảng cách giữa cây B và cây C ?
A
B
- Gióng đưu?ng thẳng đi qua hai điểm A và B
- Sử dụng thưu?c đo liên tiếp nhiều lần rồi cộng các độ dài lại.
AB = 15 + 15 + 8 = 38 (m)
15m
8m
15m
* Bài toán 4: Đo khoảng cách giữa hai điểm A và B trên mặt đất lớn hơn độ dài của thước cuộn:
1. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và BM bằng độ dài đoạn AB?
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
2. Một vài dụng cụ đo khoảng cách hai điểm trên mặt đất
* Dụng cụ đo khoảng cách giữa 2 điểm trên mặt đất gồm:
Thước cuộn,
Thước dây,
Thước gấp,
- Thước chữ A...
Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + BM = AB
Ngược lại, nếu AM +BM = AB thì M nằm giữa hai điểm A và B
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
*. Về nhà học bài, chuẩn bị bài mới
*. Làm bài tập 47, 48, 49, 50, 51 trang 121, 122(SGK)
Về nhà học bài và làm bài tập
* Bài toán 5: (Mở rộng) Trên đoạn thẳng AB ta lần lượt lấy các điểm A1, A2, A3, ..., A19 sao cho AA1= 1cm, A1A2 = 2cm, A2A3 = 3cm,..., A19B = 20cm. Tính độ dài đoạn thẳng AB.
Xin chân thành cảm ơn
CáC thầy cô đã đến dự .
nguon VI OLET