CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ TIẾT HỌC
a)+ ABCD là hình bình hành
⇒ AD // BC và AD = BC.
⇒ ∠ADH = ∠CBK (Hai góc so le trong).
Hai tam giác vuông AHD và CKB có:
    AD = BC
    ∠ADH = ∠CBK
⇒ ΔAHD = ΔCKB (cạnh huyền, góc nhọn)
⇒ AH = CK
+ AH ⊥ BD; CK ⊥ BD ⇒ AH // CK
Tứ giác AHCK có AH // CK, AH = CK nên là hình bình hành.
b) Hình bình hành AHCK có O là trung điểm HK
⇒ O = AC ∩ HK ⇒ A, C, O thẳng hàng.
 E là trung điểm AB, F là trung điểm BC
⇒ EF là đường trung bình của tam giác ABC
⇒ EF // AC và EF = AC/2
+ H là trung điểm AD, G là trung điểm CD
⇒ HG là đường trung bình của tam giác ACD
⇒ HG // AC và HG = AC/2.
+ Ta có:
EF //AC, HG//AC ⇒ EF // HG.
EF = AC/2; HG = AC/2 ⇒ EF = HG
⇒ tứ giác EFGH là hình bình hành.
a) + K là trung điểm của AB ⇒ AK = AB/2.
+ I là trung điểm của CD ⇒ CI = CD/2.
+ ABCD là hình bình hành
⇒ AB // CD hay AK // CI
và AB = CD ⇒ AB/2 = CD/2 hay AK = CI
+ Tứ giác AKCI có AK // CI và AK = CI
⇒ AKCI là hình bình hành.
b) + AKCI là hình bình hành
⇒ AI//KC hay MI//NC.
ΔDNC có: DI = IC, IM // NC ⇒ DM = MN (1)
+ AI // KC hay KN//AM
ΔBAM có: AK = KB, KN//AM ⇒ MN = NB (2)
Từ (1) và (2) suy ra DM = MN = NB.
Bài 1. Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
Kiểm tra bài cũ
Bài 2. Tính nhanh giá trị biểu thức:
?1.
15 . 64 + 25 . 100 + 36 . 15 + 60 . 100
= (15 . 64 + 36 . 15) + (25 . 100 + 60 . 100)
= 15. (64 + 36) + 100. (25 + 60)
= 15 . 100 + 100 . 85
= 100 . (15 + 85)
= 100 . 100
= 10000

Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
Ví dụ 1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
Giải
Cách 1
Cách 2
Ví dụ 2: Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
(Thảo luận nhóm đôi trong 2 phút)
Bài tập: Khi phân tích đa thức sau thành nhân tử
bạn Mai nhóm các hạng tử như sau:
Hãy nêu ý kiến của em về lời giải của bạn Mai ?

Nhóm thích hợp
Xuất hiện nhân tử chung của các nhóm

Xuất hiện hằng đẳng thức

Sau khi phân tích đa thức thành nhân tử ở mỗi nhóm thì quá trình phân tích phải tiếp tục được

?1. Tính nhanh:
Giải
( Hoạt động cá nhân 2 phút)
?2. Phân tích đa thức sau thành nhân tử:

Bạn Thái:

Bạn Hà:

Bạn An:

Hãy nêu ý kiến của em về lời giải của các bạn

(Hoạt động nhóm bàn 2 phút)
Bài của bạn Thái được giải tiếp như sau:

Bài của bạn Hà được giải tiếp như sau:
THỂ LỆ:
Có 1 bức tranh với chủ đề “ An toàn giao thông” ẩn sau 4 mảnh ghép được ghi số. Mỗi em hãy chọn lần lượt cho mình một mảnh ghép (Từ số 1 đến số 4). Yêu cầu trả lời trong vòng 30 giây. Mỗi câu trả lời đúng được tặng 1 món quà và 1 mảnh ghép được mở. Người thắng cuộc sẽ là người trả lời đúng nội dung bức tranh sau các mảnh ghép.
nhìn tranh đoán từ nghữ
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ôn tập 3 phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học
Làm bài tập 47; 48; 49; 50 trang 22,23 sgk


Bài 47
x2 –xy + x – y
= (x2 + x )+(-xy-y)
= x(x+1)- y(x+1)
= (x+1)(x-y)
b. xz + yz – 5(x + y)
= z(x + y) – 5(x + y)
= ((z-5)(x+y)
c. 3x2 – 3xy – 5x + 5y
=  (3x2 – 3xy) – (5x – 5y)
= 3x(x – y) – 5(x – y)
= (x – y)(3x – 5)
Bài 48
x2 + 4x –y2 + 4
= (x2 + 4x + 4) – y2
= (x + 2)2 – y2
= (x + 2 – y)(x + 2 + y)
b. 3x2 + 6xy + 3y2 – 3z2
= 3.(x2 + 2xy + y2 – z2)
= 3[(x2 + 2xy + y2) – z2]
= 3[(x + y)2 – z2]
= 3(x + y – z)(x + y + z)
c) x2 – 2xy + y2 – z2 + 2zt – t2
= (x2 – 2xy + y2) – (z2 – 2zt + t2)
= (x – y)2 – (z – t)2
= [(x – y) – (z – t)][(x – y) + (z – t)]
= (x – y – z + t)(x – y + z –t)
Bài 49
37,5.6,5 – 7,5.3,4 – 6,6.7.5 + 3,5.37,5
= (37,5.6,5 + 3,5.37,5) – (7,5.3,4 + 6,6.7,5)
= 37,5(6,5 + 3,5) – 7,5(3,4 + 6,6)
= 37,5.10 – 7,5.10
= 375 – 75 = 300
b) 452 + 402 – 152 + 80.45
=  (452 + 80.45 + 402) – 152
= (452 + 2.45.40 + 402) – 152
= (45 + 40)2 – 152
= 852 – 152
= (85 – 15)(85 + 15)
= 70.100 = 7000
Bài 50
x(x – 2) + x – 2 = 0
⇔ (x – 2)(x + 1) = 0
⇔ x – 2 = 0 hoặc x + 1 = 0
x – 2 = 0 ⇔ x = 2 và x + 1 = 0 ⇔ x = –1
Vậy x = – 1 hoặc x = 2
b) 5x(x – 3) – x + 3 = 0
⇔ 5x(x – 3) – (x – 3) = 0
⇔ (x – 3)(5x – 1) = 0
⇔ x – 3 = 0 hoặc 5x – 1= 0
x – 3 = 0 ⇔ x = 3 và 5x – 1 = 0 ⇔ 5x = 1 ⇔ x = 1/5
Vậy x = 3 hoặc x = 1/5.
CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
ĐÃ LẮNG NGHE BÀI GIẢNG
nguon VI OLET