TOÁN 6
PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TP. NHA TRANG
TRƯỜNG THCS VÕ VĂN KÝ
GV: LÊ THỊ ÁI VÂN
THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH
 
 
Khi tính giá trị của một biểu thức, ta không được làm tùy tiện mà phải tính theo đúng quy ước thứ tự thực hiện các phép tính.
I. THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH TRONG BIỂU THỨC KHÔNG CHỨA DẤU NGOẶC
100 : 10 . 2
= 10 . 2
= 20
100 : 10 .2
= 100 : 20
= 5
Lan
Nam
Khi biểu thức chỉ có các phép tính cộng và trừ (hoặc chỉ có các phép tính nhân và chia), ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.
Hỏi bạn nào làm đúng?
Hai bạn tính giá trị của biểu thức 100 : 10 . 2 như sau:
Ví dụ 1. Tính giá trị của biểu thức:
a) 49 – 32 + 16
b) 36 : 6 : 3
= 17 + 16
= 6: 3
17
6
= 33.
= 2.
Giải
a) 49 – 32 + 16
b) 36 : 6 : 3
Tính giá trị của biểu thức:
1
a) 507 – 159 – 59
b) 180 : 6 : 3
a) 507 – 159 – 59
b) 180 : 6 : 3
= 348 – 159
= 30 : 3
348
30
= 189.
= 10.
Giải
Hai bạn tính giá trị của biểu thức 28 – 4 . 3 như sau:
28 – 4 . 3
= 24 . 3
=72
28 – 4 . 3
= 28 – 12
= 16
Ngọc
Sơn
Khi biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, ta thực hiện phép tính nhân và chia trước, rồi đến cộng và trừ.
Hỏi bạn nào làm đúng?
Ví dụ 2. Tính giá trị của biểu thức:
36 – 18 : 2 . 3 + 8
= 36 – 9 . 3 + 8
9
27
= 36 – 27 + 8
9
= 9 + 8
= 17
36 – 18 : 2 . 3 + 8
Giải
Tính giá trị của biểu thức:
2
Giải
18 – 4 . 3 : 6 + 12
= 18 – 12 : 6 + 12
12
2
= 18 – 2 + 12
16
= 16 + 12
= 28
18 – 4 . 3 : 6 + 12
Ba bạn tính giá trị của biểu thức như sau:
Huy
Ngân
Khi biểu thức có các phép tính cộng trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, ta thực hiện phép tính nâng lên lũy thừa trước, rồi đến nhân và chia, cuối cùng đến cộng và trừ.
Hỏi bạn nào làm đúng?
Long
Ví dụ 3. Tính giá trị của biểu thức:
Giải
Giải
3
Tính giá trị của biểu thức:
Biểu thức
có dấu ngoặc?
II. THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH TRONG BIỂU THỨC CHỨA DẤU NGOẶC
Hai bạn tính giá trị của biểu thức như sau:
Lan
Nam
Khi biểu thức có chứa dấu ngoặc, ta thực hiện các phép tính trong dấu ngoặc trước.
Hỏi bạn nào làm đúng?
Ví dụ 4. Tính giá trị của biểu thức:
Giải
48 + (12 – 8)2 : 8 . 2
48 + (12 – 8)2 : 8 . 2
= 48 + 42 : 8 . 2
= 48 + 42 : 8 . 2
= 48 + 16 : 8 . 2
= 48 + 16 : 8 . 2
= 48 + 2 . 2
= 48 + 2 . 2
= 48 + 4
= 52
48 + (12 – 8)2 : 8 . 2
48 + (12 – 8)2 : 8 . 2
Tính giá trị của biểu thức:
4
15 + (39 : 3 – 8) . 4
15 + (39 : 3 – 8) . 4
Giải
= 15 + (13 – 8) . 4
15 + (39 : 3 – 8) . 4
= 15 + 5 . 4
= 15 + (13 – 8) . 4
= 15 + 5 . 4
= 15 + 20
= 35
Thầy giáo hướng dẫn học sinh tính giá trị của biểu thức:
Nếu biểu thức chứa các dấu ngoặc (), [], {} thì thứ tự thực hiện các phép tính như sau: ()  []  {} .
180 : {9 + 3 . [30 – (5 – 2)]}
= 180 : {9 + 3 . [30 – 3]}
= 180 : {9 + 3 . 27}
= 180 : {9 + 81}
= 180 : 90
= 2
Ví dụ 5. Tính giá trị của biểu thức:
80 – [130 – 8 . (7 – 4)2]
80 – [130 – 8 . (7 – 4)2].
Giải
80 – [130 – 8 . (7 – 4)2]
= 80 – [130 – 8 . 32]
= 80 – [130 – 8 . 32]
= 80 – [130 – 8 . 9]
= 80 – [130 – 8 . 9]
= 80 – [130 – 72]
= 80 – 58
= 22
= 80 – [130 – 72]
80 – [130 – 8 . (7 – 4)2]
Tính giá trị của biểu thức:
5
35 – {5 . [(16 + 12) : 4 + 3] – 2 . 10}
Giải
35 – {5 . [(16 + 12) : 4 + 3] – 2 . 10}
35 – {5 . [(16 + 12) : 4 + 3] – 2 . 10}
= 35 – {5 . [28 : 4 + 3] – 2 . 10}
= 35 – {5 . [7 + 3] – 2 . 10}
= 35 – {5 . 10 – 2 . 10}
= 35 – {50 – 20}
= 35 – 30
= 5
35 – {5 . [(16 + 12) : 4 + 3] – 2 . 10}
= 35 – {5 . [28 : 4 + 3] – 2 . 10}
= 35 – {5 . [7 + 3] – 2 . 10}
= 35 – {5 . 10 – 2 . 10}
= 35 – {50 – 20}
Tổng kết
Với các biểu thức không có dấu ngoặc:



Với các biểu thức có dấu ngoặc:

1
2
nguon VI OLET