CHÀO CÁC EM HỌC SINH
Bài 4. LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN
1/ Lũy thừa:
4 + 4 + 4 + 4 + 4 = 4.5
4 . 4 . 4 . 4 . 4 = 45
Ta gọi 45 là một lũy thừa
HĐKP1
Viết gọn các tích sau bằng cách dùng lũy thừa
a/ 5.5.5
b/7.7.7.7.7.7
= 53
= 76
Kiến thức trọng tâm
Lũy thừa bậc n của a, kí hiệu an, là tích của n thừa số a.
n thừa số a.
Ta đọc an là “a mũ n” hoặc “a lũy thừa n” hoặc “lũy thừa n của a”.
Số a gọi là cơ số, n là số mũ
Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là phép nâng lên lũy thừa
a2 còn được đọc là a bình phương hay bình phương của a.
a3 còn được đọc là a lập phương hay lập phương của a.
Quy ước: a1 =a
Ví dụ 1:
Với 104 thì 10 gọi là cơ số, 4 là số mũ
104 đọc là “mười mũ bốn” hoặc “mười lũy thừa 4” hoặc “lũy thừa bốn của mười”.
104 =10.10.10.10=10000
Thực hành 1:
a/ Viết các tích sau dưới dạng lũy thừa
3.3.3
6.6.6.6
b/ Phát biểu hoàn thiện các câu sau:
32 còn gọi là “3…………………”
hay “…………………….của 3”.
53 còn gọi là “5…………………”
hay “…………………….của 5”.
bình phương
bình phương
lập phương
lập phương
Giải
Giải
= 33
= 64
c/ Hãy đọc các lũy thừa sau và chỉ rõ cơ số, số mũ 310 ; 105
310 đọc là “ba lũy thừa mười” Số 3 gọi là cơ số, 10 là số mũ



105 đọc là “mười lũy thừa năm” Số 10 gọi là cơ số, 5 là số mũ


Giải
2/ Nhân hai lũy thừa cùng cơ số:
HĐKP 1
Viết tích của hai lũy thừa sau thành một lũy thừa:
a/ 3. 33 ; b/ 22. 24
Ví dụ 2:
a/ 3. 33
b/ 22. 24
= 3.3.3.3 =34
= 2.2.2.2.2.2 =26
Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ
=55
Giải
Thực hành 2:
Viết các tích sau dưới dạng một lũy thừa:
a/ 33. 34 ;
b/ 104. 103
c/ x2.x5

Giải
a/ 33. 34
b/ 104. 103

c/ x2.x5

= 37
= 107
= x7
3/ Chia hai lũy thừa cùng cơ số
HĐKP 3
a/ Từ phép tính 55. 52= 57, em hãy suy ra kết quả của mỗi phép tính 57: 52 và 57 : 55. Giải thích
b/ Hãy nhận xét về mối liên hệ giữa số mũ của lũy thừa vừa tìm được với số mũ của lũy thừa của số bị chia và số chia trong mỗi phép tính trên.
Từ nhận xét đó, hãy dự đoán kết quả của mỗi phép tính sau: 79: 72 và 65 : 63.
Giải
a/ 55. 52= 57 suy ra 57: 52 =55 và 57 : 55= 52
Giải thích: Lấy tích chia cho một thừa số, kết quả là thừa số kia
b/ Nhận xét: số mũ của lũy thừa vừa tìm được bằng hiệu số mũ của lũy thừa bị chia với số mũ của lũy thừa chia
79: 72

65 : 63

= 62

= 77

Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số (khác 0), ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ.


Quy ước:
a0 =1
(a 0)
Ví dụ:
59: 53= 56
24: 24= 20=1
Thực hành 3:
a/ Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một lũy thừa
117: 113
117: 117
72. 74
72. 74 :73
211: 28 = 6
b/ Cho biết mỗi phép tính sau đúng hay sai.
97: 92 =95
710: 72 =75
56: 56 =5
Giải
Giải
=114
=76
=110 =1
=76:73 =73
Đúng
Sai
Sai
Sai
Dặn dò:
-Học bài và xem lại các bài tập đã giải.
-Làm các bài tập 1;2;3 trang 18 SGK
CÔ CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!
nguon VI OLET