TẬP HUẤN GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM
CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN
GIÁO DỤC TRUNG HỌC
VỀ TƯ VẤN TÂM LÝ GIÁO DỤC
CHO HỌC SINH TRUNG HỌC
Tháng 8 năm 2013
Báo cáo viên: Chu Thị Thanh
Giáo viên trường THPT Quảng Hà
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Hiểu sâu hơn và linh hoạt hơn chức năng của GVCN
Kể được các nhiệm vụ của GVCN trong một năm học và cách thức thực hiện các nhiệm vụ đó
Nhận thức được yêu cầu của tư vấn học đường và chức năng tư vấn của GVCN lớp.
Hiểu được một số khái niệm, nội dung và yêu cầu cơ bản trong tư vấn học đường ở trường trung học.
- Có ý thức nghiệp vụ khi tư vấn cho học sinh trung học trong công tác chủ nhiệm lớp.
Chức năng và nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm lớp.
Chức năng của GVCN.



Chức năng của Giáo viên chủ nhiệm
CHỨC NĂNG TƯ VẤN CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM
GVCN
Dạy học
Giáo dục
Quản lý
Thúc đẩy sự tiến bộ của cả lớp và của từng học sinh
Hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện, hướng nghiệp của học sinh trong lớp chủ nhiệm.
I Chức năng và nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm lớp.
1.Chức năng của giáo viên chủ nhiệm
2. Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm.



Theo di?u l? tru?ng trung h?c(2011), ngo�i cỏc nhi?m v? c?a giỏo viờn b? mụn, Giỏo viờn ch? nhi?m cũn cú nh?ng nhi?m v? sau:
a.Xõy d?ng k? ho?ch cỏc ho?t d?ng giỏo d?c th? hi?n rừ m?c tiờu, n?i dung, phuong phỏp giỏo d?c b?o d?m tớnh kh? thi, phự h?p v?i d?c di?m h?c sinh, v?i ho�n c?nh v� di?u ki?n th?c t? nh?m thỳc d?y s? ti?n b? c?a c? l?p v� c?a t?ng h?c sinh.
b. Th?c hi?n cỏc ho?t d?ng giỏo d?c theo k? ho?ch dó xõy d?ng.
c. Ph?i h?p ch?t ch? v?i v?i gia dỡnh hoc sinh, v?i cỏc giỏo viờn b? mụn, Do�n thanh niờn C?ng s?n H? Chớ Minh, cỏc t? ch?c xó h?i cú liờn quan trong viờc h? tr?, giỏm sỏt vi?c h?c t?p, rốn luy?n, hu?ng nghi?p c?a h?c sinh l?p mỡnh ch? nhi?m v� gúp ph?n huy d?ng cỏc ngu?n l?c trong c?ng d?ng phỏt tri?n nh� tru?ng.
d. Nh?n xột, dỏnh giỏ v� x?p lo?i h?c sinh cu?i k? v� cu?i nam h?c; d? ngh? khen thu?ng v� k? lu?t h?c sinh; d? ngh? danh sỏch h?c sinh du?c lờn l?p th?ng, ph?i ki?m tra l?i, ph?i rốn luy?n thờm v? h?nh ki?m trong k? ngh? hố, ph?i ? l?i l?p; ho�n ch?nh vi?c ghi s? di?m v� hoc b? hoc sinh.
d. Bỏo cỏo thu?ng k? ho?c d?t xu?t v? tỡnh hỡnh c?a l?p v?i Hi?u tru?ng
I. Chức năng và nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm lớp.
1. Chức năng của giáo viên chủ nhiệm:
2. Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm.
3. Quyền hạn của giáo viên chủ nhiệm


a. Được dự các giờ học, hoạt động giáo dục khác của học sinh lớp mình.
b. Được dự các cuộc họp của Hội đồng khen thưởng và Hội đồng kỷ luật khi giải quyết những vấn đề có liên quan đền học sinh của lớp mình.
c. Được dự các lớp bồi dưỡng, hội nghị chuyên đề về công tác chủ nhiệm
d. Được quyền cho phép cá nhân, học sinh nghỉ học không quá 3 ngày liên tục;
đ. Được giảm giờ lên lớp hàng tuần theo quy định khi làm chủ nhiệm lớp.
Thực tế trong một năm học, giáo viên chủ nhiệm phải thực hiện những nhiệm vụ cơ bản sau đây:
- Tìm hiểu, phân loại nắm vững học sinh trong lớp.
- Nắm vững chỉ đạo của ngành, kế hoạch của nhà trường, lập các kế hoạch công tác và tổ chức thực hiện các kế hoạch đó.
- Xây dựng đội ngũ cán bộ lớp, quản lý lớp học thành một tập thể học sinh tự quản.
- Tổ chức các hoạt động học tập, nâng cao thành quả học tập của từng học sinh và của cả lớp.
- Tổ chức các hoạt động giáo dục toàn diện đối với học sinh.
- Phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh, các giáo viên bộ môn, Đoàn thanh niên, các tổ chức có liên quan trong việc hỗ trợ, giám sát viêc học tập, rèn luyện, hướng nghiệp của học sinh trong lớp và góp phần huy động các nguồn lực trong cộng đồng phát triển trường, lớp.
- Theo dõi và đánh giá quá trình học tập và rèn luyện của từng học sinh, báo cáo thường xuyên và định kì với Ban Giám Hiệu và ghi vào học bạ.
- Công tác tài chính, hồ sơ sổ sách và các công tác sự vụ khác.

I. Chức năng và nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm lớp.
II. Các công việc của công tác chủ nhiệm lớp và cách thức triển khai.
1.Tìm hiểu, phân loại học sinh.
a. Nội dung:
GVCN phải hiểu rõ, đầy đủ, chính xác cả về lớp, nhóm, cá nhân học sinh:
- Khu vực nghề nghiệp của cha mẹ; mức sống; hoàn cảnh sống của gia đình;
- Các đặc điểm thể chất, tâm sinh lý;
- Các đặc điểm về tính cách và thói quen hành vi đạo đức;
- Học lực và các đặc điểm nhận thức - học tập;
- Quan hệ cộng đồng, bạn bè..
b. Về thời điểm:
Nghiên cứu ban đầu (nắm các thông tin cơ bản) và nghiên cứu thường xuyên (nắm thông tin bổ sung) để nắm được các nội dung đã nêu.
c. Về các biện pháp:
- Gặp gỡ, trao đổi với GVCN năm trước, với các GV bộ môn.
- Nghiên cứu hồ sơ, học bạ, sổ điểm, sổ đầu bài.
- Trò chuyện với học sinh, tự giới thiệu làm quen.
- Phiếu hỏi nhanh.
- Quan sát, dự giờ tại lớp.
d. Phân loại và theo dõi quản lý học sinh (nhóm và cá nhân) về các mặt:
- Theo trình độ (học lực, hạnh kiểm).
- Theo đặc điểm tính cách.
- Theo loại quan hệ.
- Các trường hợp đối tượng cần quan tâm đặc biệt…
GVCN đưa ra các biện pháp tác động phù hợp, giúp quản lý, theo dõi quá trình phát triển của học sinh để báo cáo với BGH, để trao đổi với các giáo viên, với phụ huynh học sinh.
I. Chức năng và nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm lớp.
II. Các công việc của công tác chủ nhiệm lớp và cách thức triển khai.
1. Tìm hiểu, phân loại học sinh.
2. Lập các kế hoạch công tác chủ nhiệm
a. Khái niệm:
- Kế hoạch công tác chủ nhiệm thực chất là bản thiết kế đảm bảo hiệu quả và tính khả thi cho một tập hợp các hoạt động giáo dục mà GVCN cần tiến hành tại lớp chủ nhiệm nhằm thực hiện tốt các nội dung công tác góp phần xây dựng lớp học trở thành một tập thể học sinh tự quản vững mạnh góp phần đạt được mục tiêu giáo dục học sinh trong lớp.
b. Các loại kế hoạch công tác giáo viên chủ nhiệm:
- Kế hoạch công tác tổng thể (toàn cấp): Được GVCN thiết kế khi nhận một lớp học sinh đầu cấp vạch ra lộ trình tổng thể (trong toàn cấp học) và tiến độ các giai đoạn xây dựng lớp học trở thành một tập thể học sinh tự quản vững mạnh.
- Kế hoạch công tác GVCN theo năm học
- Kế hoạch công tác GVCN theo chủ đề
- Kế hoạch công tác GVCN theo tháng/tuần học

* K? ho?ch cụng tỏc giỏo viờn ch? nhi?m theo nam h?c:
- B?n thi?t k? khi b?t d?u nam h?c, d? cú b?n k? ho?ch sỏt v?i thuc t? GVCN c?n tỡm hi?u rừ v?:
+ M?c tiờu v� nhi?m v? nam h?c(do B? giỏo d?c - D�o t?o ban h�nh)
+ K? ho?ch giỏo d?c nam h?c c?a nh� tru?ng (do Hi?u tru?ng xõy d?ng)
+ M?c tiờu, nhi?m v? v� k? ho?ch cụng tỏc do�n trong nh� tru?ng.
+ Di?u ki?n th?c t? c?a nh� tru?ng v? cỏc m?t giỏo d?c - d?y h?c, ch?t lu?ng giỏo d?c, trỡnh d? h?c sinh, cỏc ngu?n l?c v� co s? v?t ch?t .(do GVCN tỡm hi?u v� theo dừi).
+ D?c di?m tỡnh hỡnh l?p v? cỏc m?t giỏo d?c - d?y h?c, nh?ng thu?n l?i v� h?n ch? c?a l?p, cỏc d?i tu?ng h?c sinh c?n quan tõm d?c bi?t .(do GVCN tỡm hi?u v� theo dừi).
+ D?i ngu nhõn s?, cỏc c?ng tỏc viờn cú th? huy d?ng tham gia cỏc ho?t d?ng giỏo d?c v� ho?t d?ng xõy d?ng l?p.

Trên cơ sở các dữ liệu thông tin đã có GVCN xác lập các mục tiêu và thiết kế các hoạt động giáo dục.
+ Cơ cấu tổ chức học sinh trong lớp: Danh sách đội ngũ tự quản, danh sách các tổ học sinh…
+ Các mục tiêu phấn đấu của lớp (do GVCN và cán bộ lớp xây dựng)
+ Xác định các mục tiêu cụ thể của lớp theo từng mặt giáo dục ( các chỉ tiêu về kết quả rèn luyện đạo đức, về xếp loại học tập văn hóa, về thực hiện nội quy và thi đua)
+ Dự kiến các hoạt động giáo dục và tiến độ công việc cần thực hiện.
+ Phân công nhân sự và phân bổ thời gian và nguồn lực cho từng nội dung.
- Từ đó GVCN :
+ Sắp xếp công việc và các hoạt động theo từng lĩnh vực công tác.
+ Sắp xếp công việc và các hoạt động theo thứ tự ưu tiên thực hiện
+ Xác lập lộ trình và tiến độ thực hiện các hoạt động ( theo tiến trình năm học)
- Viết thành văn bản.
* Kế hoạch công tác GVCN một tháng/một tuần
Đây là loại kế hoạch công tác mang tính tác nghiệp được GVCN xây dựng và sử dụng để điều hành công tác lớp trong tháng/tuần.
I. Chức năng và nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm lớp.
II. Các công việc của công tác chủ nhiệm lớp và cách thức triển khai.
1. Tìm hiểu, phân loại học sinh.
2. Lập các kế hoạch công tác chủ nhiệm.
3. Tổ chức mạng lưới tự quản trong xây dựng tập thể học sinh lớp học.
- Xây dựng lớp trở thành tập thể học sinh tự quản, khâu then chốt là tổ chức mạng lưới tự quản:
+ Phải tổ chức bộ máy tự quản của lớp.
+ Qui định rõ chức năng, nhiệm vụ cho từng bộ phận chức năng, từng loại cán bộ tự quản.
+ Bồi dưỡng đội ngũ cán bộ tự quản. Hướng dẫn nội dung ghi chép sổ công tác cho từng loại cán bộ.
+ Giúp lớp trưởng và các đầu mối tổ chức các hoạt động tập thể (lập kế hoạch, phân công nhiệm vụ, đôn đốc thực hiện).
- Bu?c chu?n b?:
+ Tham dũ du lu?n h?c sinh: GVCN trũ chuy?n, g?p g?, trao d?i tr?c ti?p v?i h?c sinh k?t h?p dựng phi?u yờu c?u h?c sinh tr? l?i cỏc cõu h?i
+ V?ch k? ho?ch th?i gian ti?n h�nh vi?c tham dũ v� b?u c?. Thụng bỏo cho h?c sinh v? th?i gian, yờu c?u . chu?n b? cho cỏc em cú ý th?c s?n s�ng.
+ Chu?n b? cỏc phuong ti?n c?n thi?t: v? so d? co c?u t? ch?c l?p.. Giỳp cỏn b? l?p phõn cụng nhi?m v? d? chu?n b? cho chu dỏo
Bu?c ti?n h�nh:
+ T? ch?c D?i h?i l?p, ti?n h�nh b?u c? (trong ti?t sinh ho?t cu?i tu?n).
+ Giao nhi?m v?, xỏc d?nh ch?c nang c? th? cho t?ng d?i tu?ng
+ T? ch?c b?i du?ng n?i dung, phuong phỏp ho?t d?ng cho t?ng d?i tu?ng: H�ng ng�y l�m gỡ? H�ng tu?n l�m gỡ? H�ng thỏng l�m gỡ? Cỏch s? d?ng s? ghi chộp, theo dừi, qu?n lý, di?u khi?n t?p th?, phong cỏch, ngụn ng? khi d?ng tru?c t?p th?.
+ T? ch?c cho l?p th?o lu?n, xõy d?ng k? ho?ch nam h?c.
Tổ chức thể nghiệm, rèn luyện hình thành kĩ năng tự quản
+ GVCN luôn giữ vai trò cố vấn, trợ giúp, tạo mọi điều kiện để mạng lưới tự quản phát huy được vai trò chủ thể, thực hiện các chức năng nhiệm vụ của mình các công việc tự quản đó là:
+ Tự quản thực hiện nội quy nhà trường ( đến lớp đúng giờ, trang phục..)
+ Tự quản 15 phút truy bài đầu giờ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà…
+ Tự quản hành vi trong các giờ học trên lớp: giữ trật tự, tham gia phát biểu xây dựng bài
+ Tự quản giờ trống giáo viên: yêu cầu cán sự chữa bài khó, tổ chức đọc báo đoàn, phổ biến nhắc nhở các công viêc của lớp
+ Tự quản tiết sinh hoạt tập thể lớp hàng tuần: GVCN chỉ giữ vai trò cố vấn
+ Tự quản trong các hoạt động tập thể: 1 buổi lao động, 1 trận thi đấu thể thao, 1 buổi tham quan..
Trong lớp chủ nhiệm, khi có những học sinh có những khó khăn tâm lý, tình cảm, có những bức xúc của lứa tuổi cần được giải đáp, có những vướng mắc trong học tập, sinh hoạt, trong hướng nghiệp, giáo viên chủ nhiệm cần phải làm gì?
I. Ch?c nang v� nhi?m v? c?a giỏo viờn ch? nhi?m l?p
II. Cỏc cụng vi?c c?a cụng tỏc ch? nhi?m l?p v� cỏch th?c tri?n khai.
III. Tu v?n v� tham v?n h?c du?ng.
1. Tu v?n
Tư vấn cho học sinh là phương pháp tác động mang tính định hướng giáo dục tới những học sinh đang có khó khăn trong tâm lý, tình cảm, những bức xúc của lứa tuổi cần được giải đáp, những vướng mắc trong sinh hoạt, trong học tập, trong hướng nghiệp, trong tìm kiếm việc làm cần được người am hiểu và có trách nhiệm trợ giúp, tham vấn giải quyết để chọn được cách xử lý đúng, góp phần ổn định đời sống tâm hồn, tình cảm và giúp học sinh thực hiện được nguyện vọng của mình
Công văn số 9971/BGD&ĐT-HSSV ngày 28 / 10 / 2005 của Bộ Giáo dục và Đào tạo
I. Chức năng và nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm lớp
II. Các công việc của công tác chủ nhiệm lớp và cách thức triển khai.
III. Tư vấn và tham vấn học đường.
1. Tư vấn
2. Tham vấn.
- Là quá trình trợ giúp con người một cách có mục đích rõ ràng, mang tính chuyên nghiệp, hỗ trợ đối tượng tìm hiểu, tự xác định và giải quyết vấn đề và triển khai các giải pháp trong điều kiện cho phép.


THAM VẤN VÀ TƯ VẤN

Tham vấn: Là cuộc nói chuyện mang tính cá nhân để hỗ trợ những khó khăn hoặc thách thức của thân chủ trong chính cuộc sống của họ. Họ tự đưa ra quyết định cuối cùng.
Tư vấn là cuộc nói chuyện giữa một chuyên gia về một lĩnh vực nhất định với khách hàng người đang cần lời khuyên hay chỉ dẫn về lĩnh vực đó.


I. Ch?c nang v� nhi?m v? c?a giỏo viờn ch? nhi?m l?p
II. Cỏc cụng vi?c c?a cụng tỏc ch? nhi?m l?p v� cỏch th?c tri?n khai.
III. Tu v?n v� tham v?n h?c du?ng.
1. Tu v?n
2. Tham v?n.
3. Vai trũ c?a tu v?n trong tru?ng h?c
* T?o ra nh?ng tỏc d?ng mang tớnh d?nh hu?ng giỏo d?c t?i h?c sinh, giỳp h?c sinh cú nh?ng d?nh hu?ng dỳng bi?t cỏch gi?i quy?t v?n d? c?a b?n thõn.
H? tr? h?c sinh gi?i quy?t khú khan d?i m?t v?i v?n d? v� khoi d?y n?i l?c, kh? nang ?ng phú c?a cỏc em.
* Trong quỏ trỡnh h?c t?p, rốn luy?n v� phỏt tri?n h?c sinh cú vu?ng m?c trong h?c t?p, sinh ho?t, hu?ng nghi?p trong tỡm ki?m vi?c l�m c?n du?c gi?i dỏp c?n du?c ngu?i am hi?u v� cú trỏch nhi?m tr? giỳp tu v?n h?c du?ng l� tr? giỳp, l� b?n d?ng h�nh c?a cỏc em.
* Tham vấn giúp các em lựa chọn cách xử lý đúng góp phần ổn định đời sống tâm hồn, tình cảm và giúp học sinh thực hiện được nguyện vọng của mình.
* Tạo ra một môi trường thuận lợi, tích cực, thân thiện cho sự phát triển nhân cách của trẻ
I. Ch?c nang v� nhi?m v? c?a giỏo viờn ch? nhi?m l?p
II.Cỏc cụng vi?c c?a cụng tỏc ch? nhi?m l?p v� cỏch th?c tri?n khai.
III. Tu v?n v� tham v?n h?c du?ng.
1.Tu v?n
2. Tham v?n.
3. Vai trũ c?a tu v?n trong tru?ng h?c
4. Nhi?m v? c?a tu v?n h?c du?ng
Nhiệm vụ của GVCN trong tư vấn
I. Ch?c nang v� nhi?m v? c?a giỏo viờn ch? nhi?m l?p
II. Cỏc cụng vi?c c?a cụng tỏc ch? nhi?m l?p v� cỏch th?c tri?n khai.
III. Tu v?n v� tham v?n h?c du?ng.
1. Tu v?n
2. Tham v?n.
3. Vai trũ c?a tu v?n trong tru?ng h?c
4. Nhi?m v? c?a tu v?n h?c du?ng
5. N?i dung c?a tu v?n h?c du?ng
Nội dung tư vấn
I. Chức năng và nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm lớp
II. Các công việc của công tác chủ nhiệm lớp và cách thức triển khai.
III. Tư vấn và tham vấn học đường.
1.Tư vấn
2. Tham vấn.
3. Vai trò của tư vấn trong trường học
4. Nhiệm vụ của tư vấn học đường
5. Nội dung của tư vấn hoc đường
6. Đối tượng cần tư vấn
- Nhóm thứ nhất: Những học sinh gặp khó khăn trong tâm lý cần tư vấn
- Nhóm thứ hai: Những người gặp khó khăn trong làm việc với học sinh (hỗ trợ họ hiểu, thay đổi cách ứng xử, thay đổi với học sinh cần tư vấn.
I. Chức năng và nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm lớp
II. Các công việc của công tác chủ nhiệm lớp và cách thức triển khai.
III. Tư vấn và tham vấn học đường.
1. Tư vấn
2. Tham vấn.
3. Vai trò của tư vấn trong trường học
4. Nhiệm vụ của tư vấn học đường
5. Nội dung của tư vấn hoc đường
6. Đối tượng cần tư vấn
7. Lực lượng tham gia công tác tư vấn học đường
- Các tổ chức, cá nhân tư vấn ngoài nhà trường: Những tổ chức tư vấn chuyên nghiệp ngoài nhà trường.
- Các tổ chức, cá nhân tư vấn trong nhà trường.
- Về nhân sự: Mỗi bộ phận trên đều có người chuyên trách các mảng về tư vấn: tư vấn hướng nghiệp và tư vấn lựa chọn nghề, tư vấn giáo dục sức khỏe sinh sản…
I. Chức năng và nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm lớp
II. Các công việc của công tác chủ nhiệm lớp và cách thức triển khai.
III. Tư vấn và tham vấn học đường.
IV. Giáo viên chủ nhiệm với công tác tư vấn học đường
1.Chức năng tư vấn của GVCN lớp
- Tư vấn tốt sẽ giúp thầy cô chủ nhiệm đạt hiệu quả cao trong giáo dục học sinh
- Giáo dục học sinh ở trình độ cao nhất đó là giáo dục dựa trên sự tự giác và độc lập nâng cao năng lực sống của học sinh.
- Mục tiêu của tư vấn chính là hỗ trợ trẻ tự nhận thức và tự giúp đỡ chính mình, tự thay đổi bản thân
- Trong công tác chủ nhiệm cả ba chức năng giáo dục, quản lý và tư vấn đều có mối quan hệ hữu cơ, mối quan hệ nhân quả. Tư vấn tốt sẽ hỗ trợ cho quản lý và giáo dục. Quản lý dựa trên sự tự giác của mỗi thành viên là sự quản lý hiệu quả nhất. Giáo dục ở trình độ cao nhất, đó là giáo dục dựa trên sự tư vấn thành công và quản lý hiệu quả.
I. Chức năng và nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm lớp
II. Các công việc của công tác chủ nhiệm lớp và cách thức triển khai.
III. Tư vấn và tham vấn học đường.
IV. Giáo viên chủ nhiệm với công tác tư vấn học đường
1. Chức năng tư vấn của GVCN lớp
2. Mục tiêu, nhiệm vụ tư vấn, đối tượng, phạm vi tư vấn cho học sinh của GVCN lớp
a. Mục tiêu tư vấn
Mục tiêu tư vấn
I. Chức năng và nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm lớp
II. Các công việc của công tác chủ nhiệm lớp và cách thức triển khai.
III. Tư vấn và tham vấn học đường.
IV. Giáo viên chủ nhiệm với công tác tư vấn học đường
1. Chức năng tư vấn của GVCN lớp
2. Mục tiêu, nhiệm vụ tư vấn, đối tượng, phạm vi tư vấn cho học sinh của GVCN lớp
a. Mục tiêu tư vấn
b. Nhiệm vụ tư vấn
- Tham vấn cho những học sinh có khó khăn tâm lý hoặc tham vấn nhóm;
- Quan sát, phát hiện những biểu hiện của học sinh có nguy cơ rỗi nhiễu tâm lý hoặc những hiện tượng tâm lý bất thường trong đời sống học đường.
- Gửi những học sinh có biểu hiện của bệnh tâm lý hoặc các vấn đề cần trợ giúp của học sinh lớp mình đến bộ phận tư vấn học đường trong và ngoài nhà trường
- Tư vấn, hỗ trợ, tìm kiếm các nguồn lực trợ giúp cho học sinh trong và ngoài nhà trường
- Tư vấn, giáo dục cho các cha mẹ học sinh, các thầy cô, bạn bè, hoặc những người có tác động không thuận lợi cho sự phát triển của học sinh trong lớp
- Tổ chức các hoạt động tập thể, vui chơi, hoạt động giáo dục trong phạm vi lớp mình nhằm xây dựng môi trường tâm lý lớp học thuận lợi cho sự phát triển của các học sinh trong lớp
I. Chức năng và nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm lớp
II. Các công việc của công tác chủ nhiệm lớp và cách thức triển khai.
III. Tư vấn và tham vấn học đường.
IV. Giáo viên chủ nhiệm với công tác tư vấn học đường
1. Chức năng tư vấn của GVCN lớp
2. Mục tiêu, nhiệm vụ tư vấn, đối tượng, phạm vi tư vấn cho học sinh của GVCN lớp
a. Mục tiêu tư vấn
b. Nhiệm vụ tư vấn
c. Đối tượng tư vấn bao gồm cả hai loại:
- Học sinh cần tư vấn ( cá nhân hoặc nhóm, lớp)
- Những đối tượng có liên quan và đang có tác động tiêu cực đến HSCTV, hoặc đang có vấn đề với học sinh đó
d. Phạm vi tư vấn: Chia làm hai loại
- Đối với học sinh lớp chủ nhiệm: Bao gồm 6 nội dung tư vấn học đường
- Đối với những người có vấn đề với học sinh lớp chủ nhiệm, có tác động tiêu cực, gây những tác động làm rối nhiễu tâm lý trẻ, ảnh hưởng không thuận đến quá trình rèn luyện và phát triển của các em.
I. Chức năng và nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm lớp
II. Các công việc của công tác chủ nhiệm lớp và cách thức triển khai.
III. Tư vấn và tham vấn học đường.
IV. Giáo viên chủ nhiệm với công tác tư vấn học đường
1. Chức năng tư vấn của GVCN lớp
2. Mục tiêu, nhiệm vụ tư vấn, đối tượng, phạm vi tư vấn cho học sinh của GVCN lớp
3. Một số yêu cầu đạo đức nghề nghiệp trong tư vấn
Một số yêu cầu đạo đức nghề nghiệp trong tư vấn
Hạ Long, ngày 20/7/2013
CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ
nguon VI OLET