TIẾT 12:LUYỆN TẬP
Giáo viên thực hiện:
Môn: Toán. Lớp: 8
KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Em hãy nhắc lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã được học?
- Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
Đáp án
1. Dạng1: phân tích đa thức thành nhân tử
Tiết 12
LUYỆN TẬP
Bài 1:Bài 48b;c SGK trang 22: Phân tích đa thức sau thành nhân tử
Bài giải
Nhóm thích hợp
Xuất hiện nhân tử chung của các nhóm

Xuất hiện hằng đẳng thức

Sau khi phân tích đa thức thành nhân tử ở mỗi nhóm thì quá trình phân tích phải tiếp tục được

2) Dạng tính giá trị của biểu thức
Bài 2: Tính giá trị của các biểu thức sau:
, tại xy = 8; x + y = 6.
tại x= 1; y = 2.
Bài giải
Thay xy = 8; x + y = 6 vào biểu thức A ta được:
A = 6.(8-2) = 6.6 =36.
Vậy giá trị của biểu thức A = 36, tại x.y = 8; x+y =6.
Thay x = 1; y = 2 vào biểu thức B, ta được:
B= (2.1 +2)(2.1 – 2 +1) =4.1 =4.
Vậy giá trị của biểu thức B = 4, tại x =1; y = 2.
Để tính giá trị của biểu thức ta thường làm như sau:
Thu gọn biểu thức (nếu được)
Thay giá trị của biến vào biểu thức đã thu gọn rồi thực hiện các phép tính.
Bài 3: Bài 49a trang 22 SGK: Tính nhanh
Dạng 3: Tính nhanh
Bài giải
D?ng 4: Tỡm x
Bài 4: Tìm, biết:
Bài giải
Vậy x = 1; hoặc x= -1 hoặc x = 2.
Vậy x = 0; hoặc x= -1 hoặc x = -8.
A(x) . B(x) = 0
Phương pháp: Khi tìm x có thể đưa về dạng.
Dạng 5: Chứng minh
Bài 5-Bài 25 – SBT/6 : Chứng minh rằng
n2(n + 1) + 2n(n + 1) chia hết cho 6 với mọi số nguyên n.
Ta có: n2(n + 1) + 2n(n + 1)= (n +1)
= n(n + 1)(n + 2)
Vì n; n + 1; n + 2 là ba số nguyên liên tiếp nên có ít nhất một số chia hết cho 2; một số chia hết cho 3.
Mà (2 ; 3) =1 nên tích của chúng chia hết cho 2.3 = 6
Suy ra điều phải chứng minh.
Bài giải
Phân tích đa thức thành nhân tử
Các phương pháp
Các ứng dụng
H­ƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
*N?m ch?c ba phuong phỏp phõn tớch
da th?c th�nh nhõn t? dó h?c.
*Tìm hiểu thêm các phương pháp khác.
* Xem l?i cỏc b�i dó l�m.
*B�i t?p v? nh�: 31; 32; 33 ( SBT)
* xem trước bài “ phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp”.
nguon VI OLET