NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
CÁC THẦY CÔ GIÁO
Tới dự tiết học môn Toán
CỦA HỌC SINH LỚP 6A4
Trò chơi : Trúng số
Luật chơi :
+ Trên màn hình có 6 số. Ẩn sau mỗi số là một câu hỏi và một số đặc biệt mang phần quà may mắn.
+ Em hãy chọn một số và trả lời câu hỏi. Nếu trả lời đúng em sẽ nhận được phần thưởng của cô. Nếu trả lời sai phải nhường quyền trả lời cho bạn khác.
+ Thời gian suy nghĩ mỗi câu là 10 giây.

Trò chơi : Trúng số
1
6
5
4
3
2
Câu hỏi số 1 :
Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong khẳng định sau :
Nếu a,b  N, b ≠ 0 và a b
thì a là ……..của b, b là ……. của a.
ước
bội
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết giờ
Câu hỏi 2 :
Tập hợp Ư(6) gồm những phần tử nào ?
Ư(6) = {1; 2; 3; 6}
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết giờ
Câu hỏi 3:
Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai ?
a) Số 1 chỉ có 1 ước là 1
b) Số 1 chỉ là ước của 1
Đ
S
Số 1 là ước của bất kì số tự nhiên nào .
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết giờ
Câu hỏi 4 :
Tìm x biết 8 x
8 x  xƯ(8).
Ư(8) = {1; 2; 3; 4; 8}  x{1; 2; 3; 4; 8}
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết giờ
Câu hỏi 5 :
4 là ước của các số nào sau đây ? Vì sao ?
8; 10; 15; 16
8; 16 vì 8 4 ; 16 4
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết giờ
CHÚC MỪNG
Câu hỏi 5 :
4 là ước của các số nào sau đây ? Vì sao ?
8; 10; 15; 16
4 là ước của các số 8; 16
vì 8 4 ; 16 4
CHỦ ĐỀ :
ƯỚC CHUNG, BỘI CHUNG
Tiết 29 : Ước chung, ước chung lớn nhất
Ư(6) = { 1; 2; 3; 6}
Ư(9) = { ; 9}
1 ; 3

Các số 1, 3 là ước chung của 6v� 9.
1 3
x l� ước chung của a và b khi nào ?
nếu a x vµ b x thì x  ¦C(a, b)
M
M
Tương tự ta cũng có :
nếu a x ; b x vµ c x thì x  ¦C (a , b , c)
M
M
M
Khẳng định sau đúng hay sai?

b) 8 UC (32, 28)
a) 8 UC (16, 40)
Sai
Đúng
Khẳng định
?1
BÀI TẬP
Bài 1 : Viết các tập hợp :
a) Ư(6) ; Ư(9); ƯC ( 6,9)
b) ƯC(4,6,8)
Muốn tìm ước chung của hai số a, b ta làm thế nào?
B1 : Viết tập hợp ước của các số a, b theo dạng liệt kê.
B2 : Tìm các ước giống nhau có trong cả hai tập hợp ước của các số a,b.
Cách tìm ước chung
Bài 2: Tìm x biết 24 x và 18 x
24 x và 18 x
 x ƯC ( 24,18)
Ư(24) = {1; 2 ; 3; 4; 6; 8; 12; 24}
Ư(18) = {1; 2; 3; 6; 9; 18}
ƯC( 24, 18) = {1; 2; 3; 6}
Vậy x  {1; 2; 3; 6}
Bài 3 : Mẹ có 24 cái kẹo và 18 cái bánh. Mẹ muốn chia đều số bánh kẹo vào các đĩa. Hỏi mẹ có thể chia được bao nhiêu đĩa ?
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Nhóm lớn ( 2 dãy bàn) – Thời gian : 5 phút
Thảo luận :
+ Cách giải và căn cứ giải bài toán
+ Trình bày bài giải theo yêu cầu.
Bài 3 : Mẹ có 24 cái kẹo và 18 cái bánh. Mẹ muốn chia đều số bánh kẹo vào các đĩa. Hỏi mẹ có thể chia được bao nhiêu đĩa ?
Gọi số đĩa mẹ chia kẹo và bánh là x ( x  N*, x < 18)

24 x và 18 x
 x ƯC ( 24,18)
Ư(24) = {1; 2 ; 3; 4; 6; 8; 12; 24}
Ư(18) = {1; 2; 3; 6; 9; 18}
ƯC( 24,18) = {1; 2; 3; 6}
Vậy x  {1; 2; 3; 6}
Vậy mẹ có thể chia thành số đĩa là 1, 2 , 3 hoặc 6 đĩa
Bài 4 : Mẹ có 24 cái kẹo và 18 cái bánh. Mẹ muốn chia đều số bánh kẹo vào các đĩa. Hỏi mẹ có thể chia được
bao nhiêu đĩa ?
Gọi số đĩa mẹ chia kẹo và bánh là x ( x  N*, x < 18)

24 x và 18
x  x ƯC ( 24,18)
Ư(24) = {1; 2 ; 3; 4; 6; 8; 12; 24}
Ư(18) = {1; 2; 3; 6; 9; 18}
ƯC( 24; 18) = {1; 2; 3; 6}
Vậy x  {1; 2; 3; 6}
Vậy mẹ có thể chia nhiều nhất thành 6 đĩa
nhiều nhất
Ta nói 6 là ước chung lớn nhất của 24 và 18 và được
Kí hiệu là ƯCLN(18, 24)=6
Ư(24) = {1; 2 ; 3; 4; 6; 8; 12; 24}
Ư(18) = {1; 2; 3; 6; 9; 18}
ƯC( 24; 18) = {1; 2; 3; 6}
Thế nào là ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số ?
Nêu cách tìm ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số.
B1: Tìm tập hợp ước chung của hai số
B2 : Tìm số lớn nhất trong tập hợp ước chung của hai số.
Cách tìm ƯCLN
ƯC(18, 24) = {1; 2; 3; 6}
và ƯCLN(18, 24) = 6
Tất cả các ước chung của 18 và 24 đều là ước của ƯCLN(18, 24).
Nhận xét về quan hệ giữa ƯCLN và ƯC của 18, 24
Ư(1)= …..
Ư(6) = …..
ƯC(1, 6) = ….
ƯCLN(1, 6) = ….
d) Chú ý:
Số 1 chỉ có một ước là 1.
Do đó với mọi số tự nhiên a và b
ta có ƯCLN(a, 1) =1;
ƯCLN(a, b, 1) =1
{1}
{ 1; 2; 3; 6}
{1}
1
BÀI TẬP
Tìm các ước chung , ƯCLN của :
a) 16 và 12
b) 9, 15 và 18
HƯỚNG DẪN HỌC TẠI NHÀ
+ Ôn lại lý thuyết và bài tập đã học.
+ Làm bài tập SGK phần ước chung, ước chung lớn nhất.
+ Đọc trước bài ước chung lớn nhất phần II. Ước chung lớn nhất.
nguon VI OLET