1. Mặt phẳng
Mặt bảng, mặt bàn, mặt nước hồ yên lặng cho ta hình ảnh một phần của mặt phẳng
Mặt phẳng không có bề dày và không có giới hạn.
1. Mặt phẳng
Để diễn tả mặt phẳng ta thường dùng hình bình hành hay một miền góc và ghi tên của mặt phẳng vào góc của hình biểu diễn.
Kí hiệu : mặt phẳng (P) , mặt phẳng (Q)
hoặc mp(P) , mp(Q)
2. Điểm thuộc mặt phẳng
Cho điểm A và mặt phẳng (𝛼)
 
Khi điểm A không thuộc mặt phẳng (𝛼) ta nói A nằm ngoài (𝛼) hay (𝛼) không chứa A , kí hiệu là
3. Hình biểu diễn của một hình không gian
Hình biểu diễn của hình lập phương .
Hình biểu diễn của hình chóp tam giác
Tính chất 6 :
Trên mỗi mặt phẳng , các kết quả đã biết trong hình học phẳng đều đúng.
-Trong mp(𝛼) cho đa giác lồi A1,A2…An
Lấy điểm S nằm ngoài (𝛼)
-Lần lượt nối S với các đỉnh A1,A2…An ta được n tam giác SA1A2 …SAnA1
-Hình gồm đa giác A1,A2…An và n tam giác SA1A2 …SAnA1 gọi là hình chóp .
S : là đỉnh
đa giác A1A2 …SAnA1là mặt đáy
Vậy ta có các hình chóp tam giác, hình chóp tứ giác …
Hình tứ diện có bốn mặt là các tam giác đều là hình tứ diện đều
D? Anh Tu?n
Liên hệ : Đỗ Anh Tuấn
Zalo : 0918.790.615
doanhtuan2020@gmail.com
Xem trước nội dung từng bài giảng tại đây :
https://www.youtube.com/channel/UC17z0fuJmATe6aRc26eAknQ
nguon VI OLET