Giáo viên: LÊ THỊ THU TRANG
trung tâm GDTX Đông Hưng
NHIệT LIệT CHàO MừNG
Các vị đại biểu, các thầy cô giáo về dự giờ
Kiểm tra bài cũ
Câu 1. Thế nào là không gian mẫu?
Cho một ví dụ về phép thử?
Hãy mô tả không gian mẫu của phép thử trên
Câu 2. Thế nào là một biến cố?
Hãy viết quan hệ biến cố A và không gian mẫu
I. Dịnh nghĩa cổ điển của xác suất
Bài toán:
Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối và đồng chất
Không gian mẫu của phép thử:
Số này được gọi là xác suất của biến cố A
A là biến cố “con súc sắc xuất hiện mặt lẻ” thì
- Khả năng xuất hiện của mỗi mặt là
Tiết 32: XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ













Khi đó khả năng xảy ra của A là
Ví dụ 2 Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối và đồng chất .Tính xác suất các biến cố sau:
A:" Mặt xuất hiện có số chấm là số nguyên tố".
B: "Mặt xuất hiện có số chấm không lớn hơn 4".

Tiết 32: XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ













Ví dụ 1. Gieo ngẫu nhiên một đồng tiền cân đối và đồng chất hai lần.Tính xác suất của các biến cố sau:
a) A: "Mặt ngửa xuất hiện hai lần ".
b) B: "Mặt ng?a xuất hiện đúng một lần ".
c) C : "Mặt ng?a xuất hiện ít nhất một lần ".
Giải:
Không gian mẫu:

a) A={NN}, n(A) = 1

b) B={NS,SN},n(B) = 2

c) C={ NN,SN,NS} , n(C) = 3.

Nhóm 1
Tiết 32: XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ













Ví dụ 2: Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối và đồng chất .Tính xác suất các biến cố sau:
A:" Mặt xuất hiện có số chấm là số nguyên tố".
B: "Mặt xuất hiện có số chấm không lớn hơn 4".
Giải:

Không gian mẫu


A={2,3,5}, n(A)= 3.

B={1,2,3,4}, n(B) =4.
Nhóm 2
Tiết 32: XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ













Xác suất của biến cố A là
Ví dụ 3. Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối và đồng chất . Giả sử con súc sắc xuất hiện mặt b chấm. Xét phương trỡnh
x2 + bx + 2 = 0
Tính xác suất sao cho
a. Phương trỡnh có nghiệm
b. Phương trỡnh vô nghiệm
Tiết 32: XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ













I. Dịnh nghĩa cổ điển của xác suất
Các bước xác định xác suất của biến cố A.
1. Bài toán
2. Định nghĩa
Tiết 32: XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ













Ví dụ 3.
Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối và đồng chất . Giả sử con súc sắc xuất hiện mặt b chấm. Xét phương trỡnh
x2 + bx + 2 = 0
Tính xác suất sao cho
a. Phương trỡnh có nghiệm
b. Phương trỡnh vô nghiệm
x2 + bx + 2 = 0
Phương trỡnh
có nghiệm khi và chỉ khi
a. Gọi A là biến cố " Phương trỡnh có nghiệm"
Ta có
Vậy
b. Gọi B là biến cố " Phương trỡnh vô nghiệm"
Giải
Không gian mẫu
Vậy
Ta có
Củng cố
Xác suất của biến cố A
Tiết 32: XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ













Bài tập trắc nghiệm
Câu hỏi 1. Chọn ngẫu nhiên một số nguyên dương không lớn quá 15. Xác suất của biến cố "số được chọn là số nguyên tố " là:
A. 5/15. B. 6/15 C. 6. D. 7/15 .

Câu hỏi 2. Rút ngẫu nhiên một cây bài trong bộ bài tú lơ khơ 52 cây.Xác suất của biến cố: "Cây bài rút ra là cây át" là:
A. 1/52 B. 1/51. C.4/48 D. 4/52
Bài tập về nhà
Bài 1.Giả sử A và B là hai biến cố liên quan đến một phép thử có một số hữu hạn kết quả và đồng khả năng xuất hiện .Chứng minh rằng:


c) Nếu A và B xung khắc thì
( D?nh lớ sgk trang69)
Bài 2.Gieo liên tiếp một đồng xu cân đối và đồng chất ba lần .Tính xác suất của các biến cố:
a) A: "Có ít nhất một mặt ngửa".
b) B: "Có đúng một mặt sấp" c) C: "Có cả hai mặt sấp và ngửa".
Bài 3.Trong bình có 6 viên bi,trong đó có viên bi trắng và viên bi vàng
Lấy ngẫu nhiên viên bi
Tính xác suất sao cho trong viên bi lấy ra có:
a Bi trắng
b.Nhiều nhất bi trắng
b)
Với mọi biến cố A
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo
và các em học sinh.
Chúc các thầy cô mạnh khoẻ và hạnh phúc, chúc các em học sinh học tốt.
nguon VI OLET