Chương II: ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
TRONG KHÔNG GIAN QUAN HỆ SONG SONG
Tiết 12
Bài 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG
VÀ MẶT PHẲNG
Chương II
ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
TRONG KHÔNG GIAN
QUAN HỆ SONG SONG
Chương II: ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
TRONG KHÔNG GIAN QUAN HỆ SONG SONG
Tiết 12
Bài 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG
VÀ MẶT PHẲNG
I. KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU
* Mặt bảng, mặt hồ nước yên lặng cho ta hình ảnh về một phần của mặt phẳng. Mặt phẳng không có bề dày và không có giới hạn
* Để biểu diễn mặt phẳng ta thường dùng hình bình hành hay một miền góc và ghi tên mặt phẳng vào một góc của hình biểu diễn
1. Mặt phẳng
ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
I. KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU
1. Mặt phẳng
2. Điểm thuộc mặt phẳng
Cho một điểm A và mặt phẳng (P).
* Khi điểm A thuộc mặt phẳng (P) Ta nói:
A nằm trên (P)
(P) chứa điểm A
(P) đi qua A
Kí hiệu A (P)
* Khi điểm A không thuộc mặt phẳng (P) Ta nói:
A nằm ngoài (P)
(P) không chứa A
Kí hiệu A (P)
minh hoa 3D
ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
I. KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU
1. Mặt phẳng
2. Điểm thuộc mặt phẳng
3. Hình biểu diễn của một hình trong không gian
minh hoa 3D
lap phuong 1
lap phuonh 2
chop tam giac
Để nghiên cứu hình học không gian người ta thường vẽ các hình không gian lên bảng, giấy. Ta gọi hình vẽ đó là hình biểu diễn của một hình không gian.
* Quy tắc vẽ hình biểu diễn của một hình không gian
Hình biểu diễn của đường thẳng là đường thẳng, của đoạn thẳng là đoạn thẳng.
Hình biểu diễn của hai đường thắng song song là hai đường thẳng song song, hai đường thẳng cắt nhau là hai đường thẳng cắt nhau.
Hình biểu diễn phải giữ nguyên quan hệ thuộc giữa điểm và đường thẳng.
Dùng nét liền để biểu diễn cho đường nhìn thấy và nét đứt đoạn biểu diễn cho đường bị che khuất.
ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
I. KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU
1. Mặt phẳng
2. Điểm thuộc mặt phẳng
3. Hình biểu diễn của một hình trong không gian
II. CÁC TÍNH CHẤT THỪA NHẬN
Tính chất 1: Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.
minh hoa 3D
Chú ý: Có vô số mặt phẳng đi qua hai điểm A, B
mặt phăng qua AB
ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
I. KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU
1. Mặt phẳng
2. Điểm thuộc mặt phẳng
3. Hình biểu diễn của một hình trong không gian
II. CÁC TÍNH CHẤT THỪA NHẬN
Tính chất 1: Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.
Tính chất 2: Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm phân biệt
không thẳng hàng.
minh hoa 3d
Chú ý: Một mặt phẳng hoàn toàn được xác định nếu biết nó đi qua ba điểm phân biệt không thẳng hàng
Ta ký hiệu mặt phẳng qua ba điểm không thẳng hàng A, B, C là mặt phẳng (ABC) hoặc mp(ABC) hoặc (ABC)
ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
I. KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU
1. Mặt phẳng
2. Điểm thuộc mặt phẳng
3. Hình biểu diễn của một hình trong không gian
II. CÁC TÍNH CHẤT THỪA NHẬN
Tính chất 1: Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.
Tính chất 2: Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm phân biệt
không thẳng hàng.
Tính chất 3: Nếu một đường thẳng có hai điểm chung phân biệt thuộc
mặt phẳng thì mọi điểm của đường thẳng đó đều thuộc mặt phẳng.
minh hoa 3D
Tại sao người thợ mộc lại kiểm tra độ phẳng của mặt bàn bằng cách rê thước thẳng trên mặt bàn?
Nếu mọi điểm của đường thẳng d đều thuộc mp(P) thì ta nói:
Đường thẳng d nằm trong mp(P)
mp(P) chứa d
Chú ý: Muốn chứng minh một điểm thuộc một mặt phẳng ta chỉ ra điểm đó thuộc một đường thẳng rồi chứng minh đường thẳng đó nằm trong mặt phẳng.
hoạt động 3
ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
I. KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU
1. Mặt phẳng
2. Điểm thuộc mặt phẳng
3. Hình biểu diễn của một hình trong không gian
II. CÁC TÍNH CHẤT THỪA NHẬN
Tính chất 1: Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.
Tính chất 2: Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm phân biệt
không thẳng hàng.
Tính chất 3: Nếu một đường thẳng có hai điểm chung phân biệt thuộc
mặt phẳng thì mọi điểm của đường thẳng đó đều thuộc mặt phẳng.
Tính chất 4: Tồn tại bốn điểm không cùng thuộc một mặt phẳng.
ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
I. KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU
1. Mặt phẳng
2. Điểm thuộc mặt phẳng
3. Hình biểu diễn của một hình trong không gian
II. CÁC TÍNH CHẤT THỪA NHẬN
Tính chất 1: Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.
Tính chất 2: Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm phân biệt
không thẳng hàng.
Tính chất 3: Nếu một đường thẳng có hai điểm chung phân biệt thuộc
mặt phẳng thì mọi điểm của đường thẳng đó đều thuộc mặt phẳng.
Tính chất 4: Tồn tại bốn điểm không cùng thuộc một mặt phẳng.
Tính chất 5: Nếu hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì
chúng còn có một điểm chung khác nữa.
tinh chat 5
hoạt động 4
hoat dọng 5
cach cm 3 diem thang hàng
ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
I. KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU
1. Mặt phẳng
2. Điểm thuộc mặt phẳng
3. Hình biểu diễn của một hình trong không gian
II. CÁC TÍNH CHẤT THỪA NHẬN
Tính chất 1: Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.
Tính chất 2: Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm phân biệt
không thẳng hàng.
Tính chất 3: Nếu một đường thẳng có hai điểm chung phân biệt thuộc
mặt phẳng thì mọi điểm của đường thẳng đó đều thuộc mặt phẳng.
Tính chất 4: Tồn tại bốn điểm không cùng thuộc một mặt phẳng.
Tính chất 5: Nếu hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì
chúng còn có một điểm chung khác nữa.
Tính chất 6: Trên mỗi mặt phẳng, các kết quả đã biết trong hình học
phẳng đều đúng.
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Hiểu được khái niệm mặt phẳng
Quan hệ: Điểm thuộc mặt phẳng, đường thẳng nằm trong mặt phẳng. Biết cách chứng minh điểm thuộc mặt phẳng, đường thẳng nằm trong mặt phẳng.
Biết cách vẽ biểu diễn hình không gian.
Hiểu và nhớ được các tính chất thừa nhận để vận dụng làm bài tập.
Nhớ được cách xác định giao tuyến của hai mặt phẳng, hiểu thêm được một cách chứng minh 3 điểm thẳng hàng trong không gian.
nguon VI OLET