KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2:
Nêu các vị trí của điểm M với (O; R)? Khi nào M thuộc (O; R)?
M ? (O ; R)
M nằm trong (O; R)
M nằm ngoài (O; R)
? OM = R.
Câu 1:
Xác định tâm đường tròn đi qua 3 điểm A, B, C không thẳng hàng?
Mặt trống đồng
(Văn hóa Đông Sơn)
Cho đường tròn (O), A là một điểm bất kỳ thuộc đường tròn.Vẽ A’ đối xứng với A qua O (h.56) . Chứng minh rằng điểm A’ cũng thuộc đường tròn (O)?
?4
O
Đường tròn là hình có tâm đối xứng
Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó .
Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó .
Cho đường tròn (O), AB là một đường kính bất kì
và C là một điểm thuộc đường tròn. Vẽ C’ đối xứng với C qua AB. Chứng minh rằng điểm C’ cũng thuộc đường tròn (O)?
Đường tròn là hình có trục đối xứng.
?5
Bất kì đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn
Bất kì đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn
Bước 1:
Gấp tấm bìa sao cho hai nửa chồng khít với nhau. Nếp gấp là một đường kính
Bước 2:
Tương tự, gấp tấm bìa theo một đường kính khác
Bước 3:
Kết luận, giao của hai đường kính này là tâm của hình tròn
Tâm của đường tròn cần xác định
Bài 5 ( SGK – T100)
Đố: Một tấm bìa hình tròn không còn dấu vết của tâm. Hãy tìm lại tâm của hình tròn đó.
A
B
C
Trong các biển báo giao thông sau, biển nào có tâm đối xứng, biển nào có trục đối xứng?
Có hai trục đối xứng,
Có một tâm đối xứng
Hình1
Hình 2
Không có tâm đối xứng,
Có 1 trục đối xứng
.
Biết tâm và bán kính
Ba điểm không thẳng hàng
1 tâm đối xứng
Vô số trục đối xứng
1
3
2
4
Bài 3 ( SGK – T100)
Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông là
trung điểm của cạnh huyền.
b) Nếu một tam giác có một cạnh là đường kính của đường
tròn ngoại tiếp thì tam giác đó là tam giác vuông.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
*Học các định nghĩa, tính chất.
*Biết cách xác định đường tròn, xác định tâm.
*Làm bài tập: 3, 7,8,9 ( SGK/100)
HS K – G: Bài 4 đến 10 (SBT/157)
*Đọc trước bài 2
nguon VI OLET