Tiết 17
§1. SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN.
TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN
LIÊN HỆ ZALO : 0905709275 ĐÊ GIAO LƯU VÀ NHẬN TRỌN BỘ POWER POINT TOÁN 6, 7,8,9
TÀI LIỆU DẠY THÊM TOÁN, LÍ 6789


CHUẨN
BỊ
2. Học sinh:
1.Giáo viên:
Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, sách giáo khoa, compa, máy chiếu.
Sách giáo khoa, vở, compa, thước thẳng, bảng phụ.
KHỞI ĐỘNG
Trong thời gian 30 giây hai nhóm hãy viết tên các đồ vật có dạng đường tròn trong thực tế .
Nhóm chiến thắng là nhóm viết đúng nhiều hơn.
Nhóm chiến thắng sẽ nhận được phần quà đặc biệt.
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
CHƯƠNG II. ĐƯỜNG TRÒN
Sự xác định của đường tròn, các tính chất của đường tròn
Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
Vị trí tương đối của hai đường tròn
Quan hệ giữa đường kính và dây của đường tròn
Đ
Ư

N
G

T
R
Ò
N
1
2
3
4
Với ba điểm A, B, C không thẳng hàng thì ta phải đặt mũi nhọn của compa ở vị trí nào thì vẽ được đường tròn đi qua ba điểm đó?
Tiết 17
§1. SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN.
TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN
1. Nhắc lại về đường tròn:
*Kí hiệu: (O; R) hoặc (O)
*Khái niệm đường tròn (SGK/ tr97)
* Vị trí tương đối của điểm M với đường tròn (O; R):
- Điểm M nằm trong đường tròn  OM < R
- Điểm M nằm trên đường tròn  OM = R
- Điểm M nằm ngoài đường tròn  OM > R
Bài 7-SGK: Hãy nối mỗi ô ở cột trái với một ô ở cột phải để được khẳng định đúng:
Vậy để chứng tỏ một điểm M nằm ở trên (O; R) em làm thế nào?
1. Nhắc lại về đường tròn:
 
Hoạt động nhóm
Thời gian: 1 phút 30’’
90
89
88
87
86
85
84
83
82
81
80
79
78
77
76
75
74
73
72
71
70
69
68
67
66
65
64
63
62
61
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
 
 
Chứng minh
 
Cần so sánh OH và OK
Tìm mqh giữa OH và OK với R
Vị trí K, H so với (O)
Vì điểm H nằm ngoài ( O)
OH > R (1)
Vì điểm K nằm trong (O)
R > OK (2)
Từ (1) và (2) suy ra OH > OK
Trên hình 53, điểm H nằm bên ngoài đường tròn (O), điểm K nằm bên trong đường tròn (O). Hãy so sánh
Giải
(Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)
>
Muốn vẽ một đường tròn, ta cần biết những yếu tố nào?
2. Cách xác định đường tròn:
O
R=2cm
A
B
O
- Biết tâm và bán kính.
- Biết một đoạn thẳng là đường kính của đường tròn.
Bài 3. Hãy vẽ đường tròn biết:
Tâm là điểm O và bán kính 2cm
Đoạn thẳng AB là đường kính
Cho hai điểm A và B.
a) Hãy vẽ một đường tròn đi qua hai điểm đó.
b) Có bao nhiêu đường tròn như vậy? Tâm của chúng nằm trên đường nào?
Có vô số đường tròn đi qua A và B. Tâm của chúng nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng.
O
Hoạt động nhóm đôi:
( thời gian: 1 phút)
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Cho 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. Hãy vẽ đường tròn đi qua
ba điểm đó.
A
B
C
O
Hoạt động nhóm
(thời gian 4 phút)
- Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB.
- Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AC.
- Hai đường trung trực cắt nhau tại O

=> (O; OA) là đường tròn qua ba điểm A, B, C.
- Biết tâm và bán kính.
Biết một đoạn thẳng là đường kính của đường tròn.
- Qua ba điểm không thẳng hàng.
2. Cách xác định đường tròn:
·
·
·
A
B
C
d1
d2
Vậy nếu ba điểm A, B, C thẳng hàng thì có vẽ được đường tròn nào mà đi qua cả ba điểm đó không?
Chú ý: Không vẽ được đường tròn nào đi qua ba điểm thẳng hàng.
Gọi d1; d2 thứ tự là trung trực
của AB và BC.
G/S có (O)đi qua ba điểm A; B; C
O thuộc d1 và O thuộc d2
mà d1 // d2 nên không tồn tại điểm O.
Vậy không vẽ đuược đưuờng tròn đi qua ba điểm thẳng hàng.
- Biết tâm và bán kính.
Biết một đoạn thẳng là đường kính của đường tròn.
- Qua ba điểm không thẳng hàng.
Vậy có mấy cách để xác định một đường tròn?
2. Cách xác định đường tròn:
A
B
C
O
- Đường tròn (O) ngoại tiếp tam giác ABC
- Tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O)
Đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác gọi là đường tròn ngoại tiếp tam giác. Khi đó tam giác gọi là tam giác nội tiếp đường tròn.
Để vẽ một đường tròn đi qua 3 đỉnh của tam giác ta làm như thể nào?
Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm hai đường trung trực của tam giác đó
Biển đường cấm
Biển báo giao thông
Đường tròn có tâm đối xứng không?
Đường tròn có trục đối xứng không?


Bài tập: Cho (O; R). Chứng minh:
a) Tâm O là tâm đối xứng của đường tròn đó
b) Bất kì đường kính nào cũng là trục đối xứng của (O).
Hoạt động nhóm:
+ Nhóm lẻ làm câu a
+ Nhóm chẵn làm câu b
(Thời gian: 1 phút 30’’)
90
89
88
87
86
85
84
83
82
81
80
79
78
77
76
75
74
73
72
71
70
69
68
67
66
65
64
63
62
61
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
90 GIÂY
Đường tròn là hình có tâm đối xứng.
Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó.
3. Tâm đối xứng:
Lấy A là một điểm bất kì thuộc đường tròn (O; R) => OA = R
Vẽ A’ đối xứng với A qua điểm O.
OA = OA’
mà OA = R , nên OA’ = R
Chứng minh
4. Trục đối xứng:
+ Vẽ AB là một đường kính bất kì
C  (O; R) => OC = R
Đường tròn là hình có trục đối xứng.
Bất kì đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn.
Chứng minh
+ Vẽ C’ đối xứng với C qua AB.
AB là đường trung trực của CC’
+ Mà:
Bài tập (Bài 2/sgk): Hãy nối mỗi ô ở cột trái với một ô ở cột phải để được khẳng định đúng:
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
Đối với bài học tiết này:
- Học thuộc định nghĩa, các cách xác định đường tròn.
- Xác định tâm đối xứng, trục đối xứng của đường tròn.
- Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa trong tiết.
- Làm tốt các bài tập 1, 3, 4, 5 (sgk/tr99,100).
Đối với bài học ở tiết tiếp theo:
- Chuẩn bị các bài tập của phần luyện tập để tiết sau luyện tập.
Bài học đến đây kết thúc
nguon VI OLET