GV: BÙI ĐOÀN VI UYÊN
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ LỚP 7A
CHƯƠNG II: TAM GIÁC
Tổng ba góc của một tam giác
Hai tam giác bằng nhau
Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
Tam giác cân
Định lí Py – ta - go
Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
Tiết 17 : TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC
1.Tổng ba góc của một tam giác:
?1 . Vẽ hai tam giác bất kì, dùng thước đo góc đo ba góc của mỗi tam giác rồi tính tổng số đo ba góc của mỗi tam giác. Có nhận xét gì về các kết quả trên?
CHƯƠNG II – TAM GIÁC
Cách đo góc : + Đặt thước đo độ sao cho tâm của thước trùng với đỉnh của góc cần đo và một cạnh của góc đi qua vạch 0 của thước. + Cạnh còn lại nằm trên nửa mặt phẳng chứa thước đi qua vạch bao nhiêu trên thước . Ta nói góc đó có số đo là bấy nhiêu độ
Có nhận xét gì về tổng ba góc của tam giác trên?
?1. Vẽ một tam giác bất kỳ, dùng thước đo góc, đo ba góc của tam giác rồi tính tổng số đo ba góc của tam giác.
Nhận xét:
Cắt một tấm bìa hình tam giác ABC. Cắt rời góc B ra rồi đặt nó kề với góc A, cắt rời góc C ra rồi đặt nó kề với góc A như hình 43. Hãy nêu dự đoán về tổng các góc A, B, C của tam giác ABC.
? 2
B
C
A
? 1
1 . Tổng ba góc của một tam giác:
* Dự đoán : Tổng ba góc của một tam giác
Tiết 17 : TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC
B
C
Cắt một tấm bìa hình tam giác ABC. Cắt rời góc B ra rồi đặt nó kề với góc A, cắt rời góc C ra rồi đặt nó kề với góc A như hình 43. Hãy nêu dự đoán về tổng các góc A, B, C của tam giác ABC.
A
? 2
* Định lí : Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800
? 1
1 . Tổng ba góc của một tam giác:
* Dự đoán : Tổng ba góc của một tam giác
Tiết 17 : TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC

B
C
2
1
x
y
Cĩ: xy//BC
Qua A kẻ đường thẳng xy song song với BC
A
 
● Qua A:
+ Kẻ Ax là tia đối của tia AB
BAx = 1800
+ kẻ tia Ay // BC
= (so le trong) (1)
= (đồng vị) (2)
● Từ (1) và (2) suy ra:
A1
A2
Cách khác
Câu 1: Số đo x ở hình 1 là:
A. x = 300
B. x = 400
C. x = 500
D. x = 600
Hình 1
B
Câu 2: Số đo x ở hình 2 là:
A. x = 400
B. x = 500
C. x = 650
D. x = 750
Hình 2
C
Câu 3: Tính số đo y ở hình vẽ:
A.
B.
C.
D.
900
1000
1100
800
A
t
+
Đố em: Ti`m t�n mơ?t nha` toa?n ho?c
* Ha~y ti?nh sơ? do x va` y cu?a ca?c go?c trong ca?c hi`nh sau, rơ`i di�`n chu~ ca?i cu?a di?nh go?c vu`a ti`m duo?cva`o ca?c ơ tuong u?ng duo?i d�y, ca?c em se~ bi�?t duo?c t�n cu?a nha` toa?n ho?c na`y.
600
700
400
1500
1200
1000
P
Y
T
A
G
O
14
NHÀ TOÁN HỌC PI – TA – GO (Hi lạp)
Nhà toán học Pi – ta – go sinh vào khoảng 570 – 500 trước công nguyên, là người đã chứng minh được tổng ba góc của một tam giác bằng 1800, ngoài ra ông còn chứng minh hệ thức giữa độ dài các cạnh của tam giác vuông
Pi – ta – go còn là nhà triết học. Đã để lại nhiều câu châm ngôn hay, như “ Hoa quả của đất chỉ nở một hai lần trong năm, còn hoa quả của tình bạn thì nở suốt bốn mùa”.
Gọi số đo các góc A, B, C của D ABC lần lượt là x, y, z. ( x,y,z > 0)

Theo đề bài ta có: và x + y + z =

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Giải:
Bài tập mở rộng
Bài tập 4: Cho D ABC có số đo các góc A, B, C lần lượt tỉ lệ với 3, 5, 7. Tính số đo các góc của DABC ?
Bài tập về nhà : bài 1, 2,4 trang 108 SGK
Bài tập 1, 2 trang 98 SBT
Chuẩn bị bài : Tổng các góc trong tam giác (tiếp theo)
+ Áp dụng vào tam giác vuông
+ Góc ngoài của tam giác vuông
Hướng dẫn về nhà:
Tháp nghiêng Pisa
5o
C
B
A
Bài tập 4/sgk
17
XIN CHÂN THÀNH ẢM ƠN
CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM !
nguon VI OLET