MÔN: HÌNH HỌC
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 9A
Chương II - ĐƯỜNG TRÒN
Mặt trống đồng
(Văn hóa Đông Sơn)
Tiết 18 Bài 1: SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN.
TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN
1. Nhắc lại về đường tròn:
Đường tròn tâm O, bán kính R (R > 0) là hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng R.
Đường tròn tâm O, bán kính R được kí hiệu (O; R)
O
O
O
? OM > R.
M ? (O ; R)
M nằm trong (O ; R)
M nằm ngoài (O ; R)
? OM = R.
? OM < R.
?1 Trên hình 53, điểm H nằm bên ngoài đường tròn (O), điểm K nằm bên trong đường tròn (O). Hãy so sánh OKH và OHK.
Muốn vẽ một đường tròn, ta cần biết những yếu tố nào?
O
R=2cm
A
B
O
Hãy nêu cách vẽ đường tròn đi qua hai điểm A, B?
Có bao nhiêu đường tròn như vậy? Tâm của chúng nằm trên đường nào ?
Cho hai điểm A và B .
O
O1
O2
A
B
Cho ba điểm A,B,C không thẳng hàng.
Hãy vẽ đường tròn đi qua ba điểm đó.
?3
Tõm du?ng trũn di qua ba di?m A, B, C l� giao di?m cỏc du?ng trung tr?c c?a tam giỏc ABC
B
C
A
O
Cho ba điểm A,B,C không thẳng hàng.
Hãy vẽ đường tròn đi qua ba điểm đó.
?3
Đường tròn ngoại tiếp tam giác
Tam giác nội tiếp đường tròn
Tõm du?ng trũn ngo?i ti?p tam giỏc l� giao c?a 3 du?ng trung tr?c c?a tam giỏc.
C
A
B
C
Chú ý: Không vẽ được đường tròn đi qua ba điểm thẳng hàng
Cho đường tròn (O), A là một điểm bất kỳ thuộc đường tròn.
Vẽ A’ đối xứng với A qua O (h.56) .
Chứng minh rằng điểm A’ cũng thuộc đường tròn (O)?
Bài tập 1:
Cho đường tròn (O), AB là một đường kính bất kì
và C là một điểm thuộc đường tròn. Vẽ C’ đối xứng với C qua AB. Chứng minh rằng điểm C’ cũng thuộc đường tròn (O)?
O
A
A’
Đường tròn là hình có tâm đối xứng.
A
B
H
B
Đường tròn là hình có trục đối xứng.
Bài tập 2:
Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó .
Bất kì đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn
Tập hợp các điểm có khoảng cách đến điểm A cố định bằng 2cm.
là đường tròn tâm A bán kính 2cm.
Bài tập 3. Hãy nối mỗi ô ở cột trái với một ô ở cột phải để được khẳng định đúng:
Hình tròn tâm A bán kính 2cm
gồm tất cả những điểm.
có khoảng cách đến điểm A nhỏ hơn hoặc bằng 2cm.
có khoảng cách đến điểm A bằng 2cm.
có khoảng cách đến điểm A lớn hơn 2cm.
Đường tròn tâm A bán kính 2cm
gồm tất cả những điểm.
A
B
C
D
1
2
3
Bước 1:
Gấp tấm bìa sao cho hai nửa chồng khít với nhau. Nếp gấp là một đường kính
Bước 2:
Tương tự, gấp tấm bìa theo một đường kính khác
Bước 3:
Kết luận, giao của hai đường kính này là tâm của hình tròn
Tâm của đường tròn cần xác định
Đố:
Một tấm bìa hình tròn không còn dấu vết của tâm. Hãy tìm lại tâm của hình tròn đó.
A
B
C
Có 7 miếng ghép tương ứng với 7 câu hỏi. Trả lời đúng, miếng ghép sẽ được mở ra. Đằng sau mỗi miếng ghép là một chữ cái. Tên bài hát là một cụm từ gồm 7 chữ cái bên dưới các miếng ghép.
1
2
3
4
5
Trò chơi: Tìm tên bài hát
Bắt đầu
6
7
Tìm tên bài hát

I
P
H
B
1
2
3
4
5
1
2
3
4
5
Mở ô chữ

6
6
7
N
7
Tâm đường tròn ngoại tiếp hình vuông là giao của hai đường chéo.
Đ
Phần thưởng của bạn là cái bắt tay của bạn bên cạnh
S
Bạn sai rồi
1
Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là trọng tâm
của tam giác đó.
S
Phần thưởng của bạn là 2 điểm thưởng.
Đ
Rất tiếc bạn đã sai.
2
Chúc mừng bạn!
Bạn nhận được một ô chữ may mắn!
Hãy bấm vào để mở ô chữ may mắn
4
4
Cho hình vẽ, hãy giải thích vì sao M
là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC
3
Trong các biển báo giao thông sau, biển nào có tâm đôi xứng, biển nào có trục đối xứng?
Có hai trục đối xứng,
Có một tâm đối xứng
Hình1
Hình 2
Không có tâm đối xứng,
Có 1 trục đối xứng
5
.
Hai đường tròn phân biệt có thể có ba điểm chung.
Đ
S
Bạn sai rồi.
Phần thưởng của bạn là một tràng pháo tay

6
Kể tên ít nhất ba đồ vật có dạng hình tròn hoặc bề mặt có dạng hình tròn
7
Bài hát
1
2
3
4
5
Kết thúc
6

I
P
H
B

N
1
2
3
4
5
6
7
7
Biết tâm và bán kính
Ba điểm không thẳng hàng
1 tâm đối xứng
Vô số trục đối xứng
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học thuộc các định nghĩa, tính chất.
Biết cách xác định đường tròn, xác định tâm.
Làm bài tập: 1,3 SGK/100
Từ 4 đến 10 SBT/157
Xem trước phần: Luyện tập.
nguon VI OLET