HÌNH HỌC 6
Giáo viên Nguy?n Ngoc C?nh
TRƯỜNG THCS KHÁNH THƯỢNG
Chủ đề: GÓC
Tiết 19 Góc. Số đo góc
Hãy vẽ hai tia chung gốc O.
KHỞI ĐỘNG
I. Góc:
1. Góc:
CHỦ ĐỀ: GÓC (Tiết 18 - Tiết 21)
Tiết 19 GÓC. SỐ ĐO GÓC
I. Góc:
1. Góc:
Góc xOy hay góc MON hay góc NOM
CHỦ ĐỀ: GÓC (Tiết 18 - Tiết 21)
Tiết 19 GÓC. SỐ ĐO GÓC
I. Góc:
1. Góc:
2. Góc bẹt:
Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.
CHỦ ĐỀ: GÓC (Tiết 18 - Tiết 21)
Tiết 19 GÓC. SỐ ĐO GÓC
Bài tập 1: Trong các hình vẽ sau hãy nêu tên góc (nếu có) và chỉ rõ kí hiệu, đỉnh, cạnh của góc?
0
0
góc aOb
O
Oa, Ob
M
góc PMQ
MP, MQ
góc xOy
O
Ox, Oy
X
X
X
X
Hãy nêu một số hình ảnh thực tế của góc, của góc bẹt.
?
Mái nhà tạo thành góc
Chùm ánh sáng laser tạo thành những góc
Hai cạnh của thước tạo thành góc
Kim giờ và kim phút của đồng hồ tạo thành góc
I. Góc:
1. Góc:
2. Góc bẹt:
CHỦ ĐỀ: GÓC (Tiết 18 - Tiết 21)
Tiết 19 GÓC. SỐ ĐO GÓC
I. Góc:
1. Góc:
2. Góc bẹt:
3. Vẽ góc:
d. Điểm nằm bên trong góc:
M là điểm nằm bên trong góc xOy
Tia OM nằm bên trong góc xOy
CHỦ ĐỀ: GÓC (Tiết 18 - Tiết 21)
Tiết 19 GÓC. SỐ ĐO GÓC
II. Số đo góc:
1. Đo góc:
I. Góc:
CHỦ ĐỀ: GÓC (Tiết 18 - Tiết 21)
Tiết 19 GÓC. SỐ ĐO GÓC
Thước đo góc
?
180
0
II. Số đo góc:
1. Đo góc:
I. Góc:
CHỦ ĐỀ: GÓC (Tiết 18 - Tiết 21)
Tiết 19 GÓC. SỐ ĐO GÓC
* Dụng cụ đo góc: thước đo góc
tâm của thước
II. Số đo góc:
1. Đo góc:
I. Góc:
CHỦ ĐỀ: GÓC (Tiết 18 - Tiết 21)
Tiết 19 GÓC. SỐ ĐO GÓC
* Đơn vị đo góc: là độ
1 độ: kí hiệu là 10

* Dụng cụ đo góc: thước đo góc
II. Số đo góc:
1. Đo góc:
I. Góc:
CHỦ ĐỀ: GÓC (Tiết 18 - Tiết 21)
Tiết 19 GÓC. SỐ ĐO GÓC
* Cách đo góc xOy
II. Số đo góc:
1. Đo góc:
I. Góc:
CHỦ ĐỀ: GÓC (Tiết 18 - Tiết 21)
Tiết 19 GÓC. SỐ ĐO GÓC
- Một cạnh của góc
đi qua vạch số O
của thước.
- Đặt thước sao cho tâm của thước trùng với đỉnh của góc.
* Cách đo góc
II. Số đo góc:
1. Đo góc:
I. Góc:
CHỦ ĐỀ: GÓC (Tiết 18 - Tiết 21)
Tiết 19 GÓC. SỐ ĐO GÓC
Vạch số 105
1050
Vạch số 75
* Cách đo góc
II. Số đo góc:
1. Đo góc:
I. Góc:
CHỦ ĐỀ: GÓC (Tiết 18 - Tiết 21)
Tiết 19 GÓC. SỐ ĐO GÓC
* Cách đo góc
II. Số đo góc:
1. Đo góc:
I. Góc:
* Nhận xét: Mỗi góc có một số đo.

Số đo của mỗi góc không vượt quá 1800.
Số đo của góc bẹt là 1800.

CHỦ ĐỀ: GÓC (Tiết 18 - Tiết 21)
Tiết 19 GÓC. SỐ ĐO GÓC
Hình 11
Hình 12
Đo độ mở của cái kéo (h. 11), của compa (h. 12):
?1
Hình 11
Hình 12
600
500
Đo độ mở của cái kéo (h. 11), của compa (h. 12):
?1
?Chỳ ý: a) Trờn thu?c do gúc, ngu?i ta ghi cỏc s? t? 0 d?n 1800 ? hai vũng cung theo hai chi?u ngu?c nhau d? vi?c do gúc du?c thu?n ti?n
Vạch số
105
Vạch số 105
b) Các đơn vị đo góc nhỏ hơn độ là phút kí hiệu là ’ và giây kí hiệu là ’’
II. Số đo góc:
I. Góc:
CHỦ ĐỀ: GÓC (Tiết 18 - Tiết 21)
Tiết 19 GÓC. SỐ ĐO GÓC
350
350
- Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau
II. Số đo góc:
CHỦ ĐỀ: GÓC (Tiết 18 - Tiết 21)
Tiết 19 GÓC. SỐ ĐO GÓC
I. Góc:
2. So sánh góc:
1420
350
- Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau
- Trong hai góc không bằng nhau, góc nào có số đo lớn hơn thì góc đó lớn hơn
II. Số đo góc:
CHỦ ĐỀ: GÓC (Tiết 18 - Tiết 21)
Tiết 19 GÓC. SỐ ĐO GÓC
I. Góc:
2. So sánh góc:
?2
I
Di?m I l� trung di?m c?a do?n th?ng BC. H�y do d? ki?m tra xem hai gĩc BAI v� IAC cĩ b?ng nhau khơng ?
II. Số đo góc:
CHỦ ĐỀ: GÓC (Tiết 18 - Tiết 21)
Tiết 19 GÓC. SỐ ĐO GÓC
I. Góc:
2. So sánh góc:
HÌNH 1
HÌNH 2
HÌNH 3
HÌNH 4
O
x
y
Góc vuông là góc có số đo bằng 900. Số đo của góc vuông còn được kí hiệu là 1V
Góc nhọn là góc nhỏ hơn góc vuông.
Góc tù là góc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn góc bẹt.


II. Số đo góc:
CHỦ ĐỀ: GÓC (Tiết 18 - Tiết 21)
Tiết 18 GÓC. SỐ ĐO GÓC
3. Góc vuông. Góc nhọn. Góc tù:
Hãy tìm trong thực tế hình ảnh về góc vuông, góc nhọn, góc tù?
x
z
y
t
O
Nhìn hình đọc số đo của các góc: xOy, xOz, xOt.
Bài tập 2 (Bài 11 tr 79 SGK)

1
2
3
4
5
6
900
1800
600
1500
900
300
Bài tập 3 (Bài 14 tr 79 SGK) Xem hình 21. Ước lượng bằng mắt xem góc nào vuông, nhọn, tù, bẹt. Dùng góc vuông của eke để kiểm tra lại kết quả. Dùng thước đo góc tìm số đo của mỗi góc.
Luật chơi: Có 3 hộp quà khác nhau, trong mỗi hộp quà chứa câu hỏi và một phần quà hấp dẫn. Nếu trả lời đúng câu hỏi thì món quà sẽ hiện ra. Nếu trả lời sai thì món quà không hiện ra. Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu là 15 giây.
HỘP QUÀ MAY MẮN
Hộp quà màu vàng

Sai
Đúng
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Một bạn học sinh phát biểu như sau đúng hay sai? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng.
a) Hình gồm hai tia chung gốc Ox, Oy là góc xoy. Điểm O là đỉnh. Hai tia Ox, Oy là hai cạnh của góc xOy.
b) Góc RST có đỉnh là R, có hai cạnh là SR, ST.
c) Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia chung gốc.
góc xOy.
S,
đối nhau.
Hộp quà màu xanh
Sai
Đúng
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Quan sát hình vẽ và cho biết các kí hiệu sau đúng hay sai? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng.
hoặc
hoặc
Hộp quà màu tím
Đúng
Sai
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Bài 8. SGK trang 75: Đọc tên và viết kí hiệu các góc ở hình vẽ. Có tất cả bao nhiêu góc ?
Có tất cả hai góc là : Góc BAC, góc CAD
Kí hiệu tương ứng là : , ,
Một bạn học sinh làm như sau đúng hay sai? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng.
ba
, góc BAD
Phần thưởng là một điểm 10
và một tràng pháo tay
Phần thưởng là một điểm 10
Hướng dẫn học ở nhà
Học thuộc định nghĩa góc, góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
Luyện tập
- Vẽ góc, đọc, viết tên góc, cách viết kí hiệu góc.
- Tập phân biệt các góc trong một hình.
- Đo các góc cho trước.
- So sánh các góc.
Làm bài tập 7, 9, 10 sgk trang 75.
Chuẩn bị bài “Vẽ góc cho biết số đo”.
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
nguon VI OLET