1. Hình gồm …………….a và ………………bị chia ra bởi đường thẳng a được gọi là nửa mặt phẳng bờ a
A
B
C
D
Đường thẳng a; nửa mặt phẳng
Đoạn thẳng; nửa mặt phẳng
Đường thẳng a; một phần mặt phẳng
Đường thẳng a; mặt phẳng
ĐÚNG
SAI
KHỞI ĐỘNG
2. Tia Ox nằm giữa hai tia OA, OB khi tia Ox cắt đoạn thẳng AB ………………
A
C
B
D
Tại một điểm nằm ngoài đoạn thẳng AB
Tại một điểm
Tại một điểm nằm giữa A và B
Tại một điểm thuộc tia Ox
ĐÚNG
SAI
KHỞI ĐỘNG
3. Hình gồm ……. …..và ………………được gọi là một tia gốc O
A
B
D
C
Điểm O; nửa đường thẳng bị chia ra bởi điểm O
Điểm O; nửa đường thẳng
Điểm O; một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O
Điểm O; một phần đường thẳng
ĐÚNG
SAI
KHỞI ĐỘNG
4. Trong các hình vẽ sau, hình nào có hai tia chung gốc?
Hình 2
Hình 3
Hình 4
Hình 5
Hình 6
HÌNH HỌC 6 – BÀI GIẢNG
KHỞI ĐỘNG
Các hình có hai tia chung gốc
Hình 4
Hình 5
được gọi là các Góc
Thế nào là góc?
A: Góc là hai đoạn thẳng cắt nhau
B: Góc là hình gồm hai tia chung gốc
C: Góc là một đường thẳng
D: Góc là hình gồm hai tia
Bài tập 1: Quan sát hình, cho biết kí hiệu nào đúng ?
m
n
A
 
 
 
 
Đỉnh của góc:
Hai cạnh của góc
Kí hiệu góc:
Oz, Ot
A
AM, AN
Đỉnh của góc:
Hai cạnh của góc
Kí hiệu góc:
O
 
 
z
t
KHỞI ĐỘNG
Các hình có hai tia chung gốc
Hình 4
Hình 5
Góc bẹt
2. GÓC BẸT
Định nghĩa
Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.
Muốn vẽ góc bẹt xOy ta vẽ như thế nào?
Bài tập 3:
a) Vẽ góc xOy khác góc bẹt. Tia OM nằm giữa hai tia Ox và Oy
b) Trên hình vẽ có mấy góc, viết kí hiệu của từng góc.
Giải
a)
 
2
1
 
4. ĐIỂM NẰM TRONG GÓC
Khi hai tia Ox, Oy không đối nhau. Điểm M nằm bên trong góc xOy nếu tia OM nằm giữa hai tia Ox , Oy.
Một số hình ảnh tạo thành góc trong thực tế:
Hai cạnh của thước xếp
Hai mái nhà
Chùm pháo hoa
Chùm ánh sáng laser
Hai kim đồng hồ
Hai kim đồng hồ
tạo thành góc bẹt
TRÒ CHƠI: AI NHANH HƠN
LUẬT CHƠI:
+ Có 3 câu hỏi, trong thời gian 10s ai giơ tay nhanh nhất sẽ giành quyền trả lời.
+ Bạn nào trả lời sai, quyền trả lời giành cho bạn khác
+ Ai trả lời đúng giành được một phần quà
Câu 1. Góc MNP có đỉnh là:
A: Đỉnh M
B: Đỉnh N
C: Đỉnh P
D: Đỉnh MP
0:1
0:2
0:3
0:4
0:5
0:6
0:7
0:8
0:9
0:10
Câu 2. Hình vẽ dưới đây có mấy góc:
A: 3 góc
B: 4 góc
C: 5 góc
D: 6 góc
0:1
0:2
0:3
0:4
0:5
0:6
0:7
0:8
0:9
0:10
Câu 3. Trong hình vẽ dưới đây, điểm nào nằm trong góc ABC?
A: Điểm A và C
B: Điểm A, E và C
C: Điểm E
D: Điểm D và E
0:1
0:2
0:3
0:4
0:5
0:6
0:7
0:8
0:9
0:10
Hướng dẫn về nhà
Học thuộc khái niệm về góc, góc bẹt, cách vẽ góc, điểm nằm trong góc.
Làm bài tập: 7, 8, 9, 10/75 (sgk).
Đọc trước bài mới: Số đo góc
Chuẩn bị cho tiết sau: thước đo góc.
BT6/SGK: Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
b) Góc RST có đỉnh là ……… có hai cạnh là……………..
a) Hình gồm hai tia chung gốc Ox, Oy là ……………...
Điểm O là …… Hai tia Ox, Oy là ……………………...
góc xOy
đỉnh
hai cạnh của góc xOy
điểm S
hai tia SR, ST
c) Góc bẹt là …………………………………………
góc có hai cạnh là hai tia đối nhau
Bài tập 7(SGK/T.75):
H.a
H.b
H.c
Góc EFG, góc GFE, góc F
F
FE,FG

EFG, GFE, F
Góc FEG, góc GEF, góc E
Góc EGF, góc FGE, góc G
E
G
EF,EG
GE,GF

FEG, GEF, E

EGF, FGE, G
Góc xPy, góc yPx, góc P
Góc ySz, góc zSy, góc S
Px, Py
Sz,Sy
P
S

xPy, yPx, P

ySz, zSy, S
Tình huống:Cầu thủ chuẩn bị sút bóng vào cầu môn.
Hãy giúp cầu thủ này phải “sút bóng” như thế nào để bóng vào cầu môn?
Trong mặt phẳng
Em hãy giúp cầu thủ này sút bóng vào cầu môn bằng cách:
Hãy vẽ góc CBD ( còn gọi là “góc sút bóng”) .
Hãy vẽ 1 đường đi của quả bóng để bóng vào cầu môn?
3) Hãy gạch chéo phần mặt phẳng mà khi quả bóng đi trong phần mặt phẳng đó bóng sẽ vào cầu môn?
C
B
D
Bài tập 4: Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Kẻ các đường thẳng AB, AC, BC. Gọi M là điểm nằm trong góc ABC và ACB.
Chứng tỏ rằng M cũng nằm trong góc BAC
Gọi I là giao điểm của hai đường thẳng AM và BC. Hỏi điểm I nằm trong góc nào trong hai góc BAC, BMC?
a) Điểm M nằm trong góc ABC nên M nằm cùng phía C so với AB
Điểm M nằm trong góc ACB nên M nằm cùng phía B so với AC
Suy ra tia AM nằm giữa hai tia AB và AC
Nên điểm M nằm trong góc BAC
b) I thuộc tia AM nên tia AI nằm giữa hai tia AB, AC
Suy ra điểm I nằm trong góc BAC
Suy ra điểm I nằm trong góc BMC
nguon VI OLET