HÌNH HỌC 6 – BÀI GIẢNG
Bài 5 trang 73(SGK):

Gọi M là điểm nằm giữa hai điểm A, B. Lấy điểm O không nằm trên đường thẳng AB. Vẽ 3 tia OA,OB,OM.
Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao?
Kiểm tra miệng:
Trong các hình vẽ sau, hình nào có hai tia chung gốc?
Hình 2
Hình 3
Hình 4
Hình 5
Hình 6
BT6a,b.SGK: Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
b) Góc RST có đỉnh là ……… có hai cạnh là……………..
a) Hình gồm hai tia chung gốc Ox, Oy là ……………...
Điểm O là …… Hai tia Ox, Oy là ……………………...
góc xOy
đỉnh
hai cạnh của góc xOy
điểm S
hai tia SR, ST
c) Góc bẹt là ……………………..
góc có hai cạnh là hai tia đối nhau
Một số hình ảnh góc trong thực tế:
Hai cạnh của thước xếp tạo thành
một góc
Chùm ánh sáng laser tạo thành những góc
Đồng hồ treo tường
O
x
y
t
2
1
O
x
y
M
Bài tập 7/75sgk
Quan sát các hình sau rồi điền vào bảng:
a)
b)
c)
BT 8.SGK: Đọc tên và viết kí hiệu các góc ở hình vẽ. Nêu tên góc bẹt nếu có. Có tất cả bao nhiêu góc?
Có các góc là: Góc BAC, góc CAD, góc BAD
Kí hiệu tương ứng là:
Tên góc bẹt là:
Vậy có tất cả ba góc.
, ,
Tình huống:Cầu thủ chuẩn bị sút bóng vào cầu môn.
Hãy giúp cầu thủ này phải “sút bóng” như thế nào
để bóng vào cầu môn?
?
Trong mặt phẳng
Em hãy giúp cầu thủ này sút bóng vào cầu môn bằng cách:
Hãy vẽ góc CBD ( còn gọi là “góc sút bóng”) .
Hãy vẽ 1 đường đi của quả bóng để bóng vào cầu môn?
3) Hãy gạch chéo phần mặt phẳng mà khi quả bóng đi trong phần mặt phẳng đó bóng sẽ vào cầu môn?
C
B
D
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
A
x
y
z
t
Học: Định nghĩa góc,góc bẹt:Gọi tên, kí hiệu,cách vẽ góc.
Khái niệm điểm nằm trong góc.
-Bài tập về nhà: Bài 9, 10 SGK / 75, Bài 7, 10 SBT / 53
HD: Bài 10 : Vẽ ba góc ABC, BCA, CAB rồi gạch chéo…..
-Tiết sau mang thước đo độ để học bài “Số đo góc’’.
Cho hình vẽ gồm 4 tia chung gốc. Hãy cho biết:
Trên hình vẽ có bao nhiêu góc? Đọc tên và viết kí hiệu?
Gợi ý: Có 6 góc
nguon VI OLET