Đỉnh tương ứng được viết theo thứ tự
HAI
TAM GIÁC
BẰNG NHAU
BẰNG NHAU
ΔABC = ΔFED
KÍ HIỆU
QUY ƯỚC
ĐN
A
B
C
D
E
F
x
x
/
/
//
//
((
))
)
)
Δ ABC và Δ FED có đặc điểm gì về cạnh và góc ?
Định nghĩa
Về cạnh: AB = EF ; BC = DE ; AC = DF
 
Ta nói Δ ABC và Δ FED là hai tam giác bằng nhau
1. Định nghĩa
+ Hai cạnh: AB và EF (BC và DE ; AC và DF) gọi là hai cạnh tương ứng
 
Δ ABC và Δ FED là hai tam giác bằng nhau
+ Hai đỉnh: A và F (B và E, C và D) gọi là hai đỉnh tương ứng
Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có: các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau
Kí hiệu:
Tam giác ABC bằng tam giác IJK được viết kí hiệu là:
Δ A B C
=
Δ I J K
Qui ước:
Các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự
Δ A B C
=
Δ I J K
Δ A B C
=
Δ I J K
Nếu:
Ta có:
 
A B
I J
AB = IJ ;
B C
J K
BC = JK ;
A C
I K
AC = IK ;
Bài tập 1: Điền vào ô trống
Δ AMN = Δ DCF ⇒
AM = …….., MN = ………, AN = ………..
 
Δ ABC và Δ JEI có:
AB = IJ ; AC = IE ; BC = JE
 
Thì Δ ABC = Δ ……….
Δ ABC = Δ FHG ⇒
AB = …….., ……… = HG, ………..= FG
 
AM
DC
DC
MN
CF
CF
DF
A N
D F
A
D
 
M
C
 
N
F
 
 
I
 
J
 
E
AB
FH
HG
BC
F G
AC
 
H
C
 
F
 
Bài tập 2: Cho Δ ABC = Δ MNP. Tìm số đo góc M và tính độ dài BC
A
)
C
B
M
P
N
((
30°
70°
3cm
Gợi ý:
Δ ABC = Δ MNP
 
BC = NP
 
Giải
Δ ABC có:
 
 
 
 
Vì Δ ABC = Δ MNP nên
 
 
A
B
C
M
I
N
P
S
R
Q
80°
80°
30°
30°
50°
50°
60°
70°
/
/
//
//
x
x
/
/
//
//
Bài tập 3. Các tam giác bằng nhau bên dưới (các cạnh bằng nhau được đánh dấu kí hiệu giống nhau). Kể tên các đỉnh tương ứng của các tam giác bằng nhau đó. Viết kí hiệu về sự bằng nhau của các tam giác đó.
Ta có: đỉnh A và M; đỉnh B và N
đỉnh C và I
Kí hiệu: Δ ABC = Δ MNI
Ta có: đỉnh Q và S; đỉnh R và P
đỉnh S và Q
Kí hiệu: Δ QRS = Δ SPQ
Đỉnh tương ứng được viết theo thứ tự
HAI
TAM GIÁC
BẰNG NHAU
BẰNG NHAU
ΔABC = ΔFED
KÍ HIỆU
QUY ƯỚC
ĐN
Bài học đến đây là kết thúc
Chúc các bạn học thật tốt
Tham gia nhóm Toán 7 - Thầy Luân qua link
https://zalo.me/g/eyvfgo169
Hoặc quét mã:
https://www.facebook.com/groups/toanthcsonlinefree
nguon VI OLET