TIẾT 25: LUYỆN TẬP
CHƯƠNG II
Kiểm tra bài cũ
Hai đại lượng x và y có tỉ lệ thuận với nhau không, nếu:
y = -3.x
x = 5.y
y = x + 2

d)


e)
Để biết hai đại lượng x và y có tỉ lệ thuận với nhau hay không ta có thể làm như thế nào ?
Tiết 25. LUYỆN TẬP
Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận
Dạng 1. Toán về đại lượng tỉ lệ thuận
Bài 7 (sgk/56)
Hạnh và Vân định làm mứt dẻo từ 2,5kg dâu. Theo công thức, cứ 2kg dâu thì cần 3kg đường.
Hạnh bảo cần 3,75kg đường, còn Vân bảo cần 3,25kg đường.
Theo em, ai đúng và vì sao ?
Lời giải
Gọi số kilogam đường cần tìm để làm 2,5kg dâu là x.
Vì khối lượng dâu và đường tỉ lệ thuận với nhau, nên ta có:
Trả lời: Bạn Hạnh đúng.
Tiết 25. LUYỆN TẬP
Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận
Dạng 1. Toán về đại lượng tỉ lệ thuận
Bài 7 (sgk/56)
Hạnh và Vân định làm mứt dẻo từ 2,5kg dâu. Theo công thức, cứ 2kg dâu thì cần 3kg đường.
Hạnh bảo cần 3,75kg đường, còn Vân bảo cần 3,25kg đường.
Theo em, ai đúng và vì sao ?
Để làm dạng toán này, trước hết cần xác định hai đại lượng tỉ lệ thuận trong bài, rồi áp dụng tính chất về tỉ số các giá trị của hai đại lượng tỉ lệ thuận.
Tiết 25. LUYỆN TẬP
Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận
Dạng 1. Toán về đại lượng tỉ lệ thuận
Bài 11 (sbt/66)
Biết rằng 17l dầu hỏa nặng 13,6kg. Hỏi 12kg dầu hỏa có chứa hết vào chiếc can 16l không ?
Lời giải
Gọi số lít dầu hỏa nặng 12kg là x.
Vì thể tích và khối lượng dầu hỏa là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau, nên ta có:
Do 15l < 16l nên 12kg dầu hỏa hoàn toàn chứa được trong chiếc can 16l.
Tiết 25. LUYỆN TẬP
Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận
Dạng 2. Chia một số thành các phần tỉ lệ thuận với các số cho trước
Bài 8 (sgk/56)
Học sinh của ba lớp 7 cần phải trồng và chăm sóc 24 cây xanh. Lớp 7A có 32 học sinh, lớp 7B có 28 học sinh, lớp 7C có 36 học sinh. Hỏi mỗi lớp phải trồng và chăm sóc bao nhiêu cây xanh, biết rằng số cây xanh tỉ lệ với số học sinh.
Lời giải
Gọi số cây trồng của các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là x, y, z.
Theo đề bài, ta có: x + y + z = 24 và số cây trồng tỉ lệ thuận với số học sinh nên:
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
Dạng 1. Toán về đại lượng tỉ lệ thuận
Vậy số cây trồng của các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là 8 cây, 7 cây, 9 cây.
Chia 24 cây
thành ba phần
tỉ lệ thuận với
32, 28, 36
Chung tay bảo vệ môi trường
Tích cực trồng, chăm sóc
và bảo vệ cây xanh
Các bạn nhé !
Tiết 25. LUYỆN TẬP
Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận
Dạng 2. Chia một số thành các phần tỉ lệ thuận với các số cho trước
Dạng 1. Toán về đại lượng tỉ lệ thuận
Để làm dạng toán này, trước hết cần xác định hai đại lượng tỉ lệ thuận trong bài, rồi áp dụng tính chất về tỉ số các giá trị của hai đại lượng tỉ lệ thuận.
Bài 7 (sgk/56) , bài 11 (sbt/66)
Bài 8, 9, 10 (sgk/56)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ôn lại những dạng toán đã là về đại lượng tỉ lệ thuận.
Bài tập về nhà: 9,10,11 (sgk/56) ; 14, 15 (sbt/73)
Ôn lại về đại lượng tỉ lệ nghịch đã học ở Tiểu học.
Đọc trước Bài 3: “ Đại lượng tỉ lệ nghịch”
nguon VI OLET