NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THÀY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
ĐỒ THỊ HÀM SỐ y= ax + b
Giáo viên : Trần Thị Thảo
Trường THCS Hùng Cường TP Hưng Yên
? N�u c�ch v? d? th? h�m s? y = ax (a ? 0).
Tr? l?i. c�ch v? d? th? h�m s? y = ax (a ? 0) : Cho x = 1 ? y = a = > A(1 ; a) thu?c d? th? h�m s?
K? du?ng th?ng OA ta du?c d? th? h�m s? : y = ax.
KiỂM TRA BÀI CŨ
1/ Đồ thị của hàm số y = ax+b (a0)
0
x
y
1
2
3
1
2
3
4
5
6
7
8
9
A
B
C
A’
B’
C’
Bài tập 1: Biểu diễn các điểm sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ:
A(1; 2); B(2; 4); C(3; 6)
A’(1; 2+3); B’(2; 4+3); C’(3; 6+3)
Chứng minh:
 Tứ giác A’ABB’ là hình bình hành (vì có cặp cạnh đối song song và bằng nhau)
 A’B’//AB
Tương tự: Ta chứng minh được B’C’// BC
Mà ta đã có A, B, C thẳng hàng.
Do đó A’, B’, C’ thẳng hàng (Tiên đề Ơclit)
Nhận xét: Nếu A, B, C cùng nằm trên một đường thẳng (d) thì A’, B’, C’ cùng nằm trên một đường thẳng (d’) song song với (d)
Có A’A // B’B (cùng vuông góc với Ox)
A’A = B’B = 3 (đơn vị)
Bài tập 2: Tính giá trị y tương ứng của các hàm số y = 2x và y = 2x + 3 theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau:

-8
-6
-4
-2
-1
0
1
2
4
6
8
-5
-3
-1
1
2
3
4
5
7
9
11
1/Đồ thị của hàm số y=ax+b (a0)
1/Đồ thị của hàm số y=ax+b (a0)
Đồ thị của hàm số y = ax + b (a  0) là một đường thẳng:
Đồ thị của hàm số y = ax + b (a  0) còn được gọi là đường thẳng y = ax + b; b được gọi là tung độ gốc của đường thẳng.
- Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b;
- Song song với đường thẳng y = ax, nếu (b  0); trùng với đường thẳng y = ax, nếu b = 0.
Tổng quát:
Chú ý:
2/ Cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất y = ax + b (a  0)
Khi b = 0 thì hàm số có dạng y = ax (a  0)
Đồ thị của hàm số y = ax (a  0) là đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0;0) và điểm A(1;a).
Khi b = 0 thì y = ax (a  0). Đồ thị của hàm số y = ax là đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0;0) và điểm A(1;a).
Cách xác định hai giao điểm của đồ thị với 2 trục tọa độ như sau:
Cho x = 0  y =
ta được điểm A(0;b) là giao điểm của đồ thị với trục tung.
b
Cho y = 0  x =
ta được điểm là giao điểm của đồ thị với trục hoành.
 
 
Ta vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A và B. Đường thẳng này chính là đồ thị của hàm số y = ax + b (a  0).
Củng cố
Để vẽ đồ thị hàm số y = ax+b (a  0), ta có thể tìm hai điểm bất kỳ khác của đồ thị như sau:
Cho x = 1, tính được y = a + b, ta có điểm A(1; a+b)
Cho x = -1, tính được y = -a + b, ta có điểm B(-1; b-a)
Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A, B ta được đồ thị của hàm số y = ax+b (a  0)
* Vẽ đồ thị hàm số y = 2x – 3
 
A
B
y = 2x - 3
D
C
y = - 2x + 5
 
Cho x=0  y=-3, ta được điểm A(0;-3)
 
* Vẽ đồ thị hàm số y = – 2x + 5
Cho x=0  y=5, ta được điểm C(0;5)
 
Bài tập 3: Hãy vẽ đồ thị hàm số y = 2x – 3 và y = – 2x + 5
 
 
y = - 2x + 5
y = 2x - 3
A
B
D
C
Bài tập 3: Hãy vẽ đồ thị hàm số y = 2x – 3 và y = – 2x + 5
* Vẽ đồ thị của hai hàm số y = 2x – 3 và y = – 2x + 5 trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
Hướng dẫn học ở nhà
Học kỹ lý thuyết và xem lại bài tập đã làm ở lớp.
Thực hiện các bài tập 15, 16, 17 SGK trang 51.
CHÚC QUÝ THÀY, CÔ CÙNG TOÀN THỂ CÁC EM MẠNH KHỎE
CHÚC QUÝ THÀY, CÔ CÙNG TOÀN THỂ CÁC EM MẠNH KHỎE
nguon VI OLET