CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN
1) Hãy nối mỗi câu ở cột A với một câu ở cột B để được một khẳng định đúng:
1) Với tam giác AOB ta luôn có
2) Trong một tam giác cân
3) Trong một tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền
a) đường cao ứng với cạnh đáy đồng thời là đường trung tuyến.
b) AB < AO + BO.
c) bằng nửa cạnh huyền.
Cột A
Cột B
Kiểm tra bài cũ
=
đường kính
dây
nằm trên
Kiểm tra bài cũ
2) Hãy điền vào chỗ (......) để được một khẳng định đúng:
a) Nếu OA=OB=R (R>0) thì hai điểm A và B đường tròn (O;R). Khi đó đoạn thẳng AB gọi là một ............. của đường tròn (O;R)
b) Nếu dây AB của đường tròn (O;R) đi qua tâm O thì dây AB gọi là của đường tròn (O; R).
Khi đó ta có: AB 2R
.............
.............
...................
........
1. So sánh độ dài của đường kính và dây
Định lí 1:
Trong các dây của một đường tròn, dây lớn nhất là đường kính.
ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN

1. So sánh độ dài của đường kính và dây
Định lí 1:
Trong các dây của một đường tròn, dây lớn nhất là đường kính.
2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây
ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN
2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây
Bài toán: Cho đường tròn (O;R), đường kính AB vuông góc với dây CD tại I. So sánh IC và ID
Trường hợp 1: Dây CD là đường kính:
Ta có: IC = ID (=R)
Trường hợp 2: Dây CD không là đường kính:
Ta chứng minh được IC = ID
ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN
1. So sánh độ dài của đường kính và dây
Định lí 1:
Trong các dây của một đường tròn, dây lớn nhất là đường kính.
2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây
Định lí 2:
Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy.
ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN
2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây


ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN
2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây
Định lí 2:
Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy.
Hãy viết định lí bằng kí hiệu
Trường hợp ngược lại,
liệu có đúng không?
1. So sánh độ dài của đường kính và dây
Định lí 1:
Trong các dây của một đường tròn, dây lớn nhất là đường kính.
2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây
Định lí 2:
Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy.
Định lí 3:
Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy.
ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN



2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây
Hãy vẽ hình và viết định lí bằng kí hiệu
Định lí 3:
Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy.
ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN
Bài tập củng cố
Trò chơi: Vòng Quay May Mắn
Chọn điểm
1
3
4
2
5
6
A
10
20
30
40
50
60
70
80
90
B
10
20
30
40
50
60
70
80
90
ngung
Câu 1: Hãy giải thích vì sao OC = OD?
Câu 2: Cho hình vẽ, biết OA = 5cm, AM = MB, OM = 3cm. Tìm AB?
C. AB =8 cm
A. AB = 4cm
B. AB = 6cm
D. DB = 10cm
Sai
Sai
Sai
Đúng
Câu 3: Phát biểu sau đúng hay sai?
Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây thì vuông góc với dây ấy.
Sai
Không đi qua tâm
Câu 4: Hãy xác định tâm của tâm bìa cứng hình tròn.

Câu 5: Cầu thủ nào chạm bóng trước: Nếu cả hai cầu thủ cùng bắt đầu chạy thẳng tới bóng với vận tốc bằng nhau?
Câu 6: Góc OMA là góc gì?
B. Góc vuông
A. Góc nhọn
C. Góc tù
D. Góc bẹt
Sai
Sai
Sai
Đúng
Hướng dẫn về nhà:
- Học, so sánh được đường kính và dây, hiểu được quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây của đường tròn.
- Làm các bài tập: 10, 11/ SGK/ 104.
- Chuẩn bị bài tập tốt tiết sau luyện tập.
MỘT VÀI ỨNG DỤNG TRONG THỰC TẾ.
 Một ứng dụng của thước chữ T.
Một người thợ xây một bể tạo khí đốt, để xác định tâm của đường tròn người thợ đã làm như sau:
 O
HƯỚNG DẪN BÀI TẬP 11/SGK/104
Cho đường tròn (O) đường kính AB, dây CD không cắt đường kính AB. Gọi H và K theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ A và B đến CD. Chứng minh rằng CH = DK.
M
CH = DK
CM = DM
HM = KM
Định lí 3
AHKB là h.thang
OA = OB
OM // AH
BK // AH
nguon VI OLET