BÀI 3: SỐ ĐO GÓC
Nội dung bài học hôm nay gồm:
1. Nhắc lại định nghĩa góc
2. Nhắc lại định nghĩa góc bẹt
3. Đo góc
4. So sánh 2 góc, góc vuông, góc nhọn, góc tù:
1. Nhắc lại định nghĩa góc
Quan sát hình vẽ
Hãy cho biết trên hình vẽ có mấy tia và đọc tên?
Các tia đó có đặc điểm gì?
Góc xOy
Có 2 tia là Ox, Oy
2 tia Ox, Oy có chung gốc O.
1. Nhắc lại định nghĩa góc
Góc là hình gồm hai tia chung gốc.
Gốc chung của hai tia là đỉnh của góc . Hai tia là hai cạnh của góc.
Điểm O là đỉnh
của góc.
Tia Ox, Oy là
hai cạnh của góc.
Ta đọc: Góc xOy ( hoặc góc yOx
hoặc góc O )
- Ký hiệu: hoặc hoặc
Cũng còn ký hiệu: hoặc hoặc
Nhìn hình ta thấy:
Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.
2. Nhắc lại định nghĩa góc bẹt
Em có nhận xét gì về hai tia Ox, Oy?
Hai tia Ox, Oy là hai tia đối nhau.
Ví dụ: Hai kim đồng hồ (kim giờ và kim phút) lúc 6 giờ
tạo thành một góc bẹt
3. Đo góc
a. Dụng cụ đo góc:
Thước đo góc
- Là một nửa hình tròn được chia thành 180 phần bằng nhau được ghi từ 0  180.
- Các số từ 0  180 được ghi theo hai vòng ngược chiều nhau để thuận tiện cho việc đo.
- Tâm của nửa hình tròn là tâm của thước
b. Cấu tạo thước đo góc:
Tâm
3. Đo góc
Đặt thước sao cho tâm của thước trùng với đỉnh của góc.
Một cạnh của góc đi qua vạch số 0 của thước.
Cạnh còn lại của góc đi qua vạch nào thì đó là số đo của góc cần đo.
Đơn vị đo góc là độ, nhỏ hơn độ là phút, giây
1 độ (10 ) = 60 phút (60’);
1 phút (1’) = 60 giây (60”)
Vạch số 105
1050
c. Cách đo góc:
d. Đơn vị đo góc:
Đỉnh của góc
Tâm của thước
Ký hiệu:
hay
Hãy đọc số đo các góc sau? Cho biết mỗi góc có mấy số đo? Số đo của góc bẹt bằng bao nhiêu độ?
700
1450
1800
Nhận xét :
+ Mỗi góc có 1 số đo.
+ Số đo của góc bẹt là 1800
+ Số đo của mỗi góc không vượt
quá 1800
x
z
y
t
O
Nhìn hình, đọc số đo của các góc:
Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox ta vẽ được mấy tia Oy để
4. Vẽ góc trên nửa mặt phẳng :
Ví dụ 1: Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox,
vẽ tia Oy sao cho
O
x


y
400


* Cách vẽ :
+ Đặt thước đo góc trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox sao cho tâm thước trùng với đỉnh O của góc,
vạch số 0 của thước trùng với tia Ox
+ Vẽ cạnh Oy đi qua vạch 400 của thước
Nhận xét: Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho
4. Vẽ góc trên nửa mặt phẳng :
4. Vẽ góc trên nửa mặt phẳng:
Ví dụ 2: Vẽ góc ABC biết
B
C


A
400



Để vẽ góc ABC em tiến hành như thế nào?
+ Vẽ tia BC (hay tia BA)
+ Vẽ tia BA tạo với tia BC góc 400
Ví dụ: Trên mặt phẳng, cho tia Ax có thể vẽ được mấy tia Ay sao cho
Có thể vẽ được hai tia Ay và Ay’ sao cho
A
x
y
y’



500



500

4. Vẽ góc trên nửa mặt phẳng:
Ví dụ 3: Vẽ các góc sau biết

4. Vẽ góc trên nửa mặt phẳng:
Ví dụ 3: Vẽ các góc sau biết

4. Vẽ góc trên nửa mặt phẳng:
Ví dụ 3: Vẽ các góc sau biết
v
4. So sánh 2 góc, góc vuông, góc nhọn, góc tù:
4. So sánh 2 góc, góc vuông, góc nhọn, góc tù:
Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau
4. So sánh 2 góc, góc vuông, góc nhọn, góc tù:
được gọi là góc vuông
được gọi là góc nhọn
4. So sánh 2 góc, góc vuông, góc nhọn, góc tù:
được gọi là góc tù.
Góc vuông
Góc nhọn
Góc tù
Góc bẹt


Hình 1
Hình 2
Hình 3
4. So sánh 2 góc, góc vuông, góc nhọn, góc tù:
- Góc có số đo bằng 900 là góc vuông. Ký hiệu là 1v
- Góc nhỏ hơn góc vuông là góc nhọn.
- Góc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn góc bẹt là góc tù.
4. So sánh 2 góc, góc vuông, góc nhọn, góc tù:
Ví dụ: Dùng thước đo gãc t×m sè ®o mçi gãc.

1
2
3
4
5
6
DẶN DÒ VỀ NHÀ
Xem lại bài học
Làm các bài tập được giao
Cảm ơn các em đã tham dự tiết học hôm nay
nguon VI OLET