Hình học 6
Kiểm tra bài cũ.
 
 
 
1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và góc yOz bằng số đo góc xOz?
 
 
 
1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz?
 
Hình 1
Hình 2
Hình 1
 
Hình 2
 
2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù.
Hai góc kề nhau
là hai góc như thế nào?
a, Hai góc kề nhau.
Là hai góc:
+ Có một cạnh chung.
+Hai cạnh còn lại nằm về hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ là cạnh chung.
2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù.
b, Hai góc phụ nhau.
2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù.
Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo là 900.
Ví dụ: Góc phụ với góc 600 là góc 300; góc phụ với góc 350 là góc 550.
c, Hai góc bù nhau.
Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo là 1800.
Ví dụ: góc 1100 và góc 700 là hai góc bù nhau.
d, Hai góc kề bù.
Hình vẽ minh họa.
O
Luyện tập.
 
Giải.
 
 
 
 
b) Dùng thước đo góc kiểm tra lại kết quả.
 
 
Giải:
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ OA
có AOC < AOB (550<1450) nên tia OC nằm giữa 2 tia OA và OB.
b) Theo câu a, tia OC nằm giữa hai tia OA và OB nên ta có:
có AOC + BOC = AOB (theo nhận xét)
=> BOC = AOB - AOC
Thay số : BOC = 1450 – 550 = 900
Vậy BOC = 900
C�u 4: N�u m?i quan h? c?a c�c c?p gĩc sau:
Hai góc phụ nhau
Hai góc bù nhau
Hai góc kề bù

KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CẦN NHỚ

Cách vẽ góc khi biết số đo.


2. Nhận xét:
Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, xOy = m0, xOz = n0,
Nếu m0 < n0 thì
thì tia Oy nằm giữa 2 tia
Ox và Oz
3. Nhận xét:
Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì góc xOy cộng góc yOz bằng góc xOz. Và ngược lại, nếu góc xOy cộng góc yOz bằng góc xOz thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
4. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù.
BTVN: 19,20, 21, 22 (sgk/82). 24, 25, 26, 27, 28 (sgk/84,85)
Hướng dẫn về nhà.
Học thuộc và hiểu nhận xét.
Nhận biết hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù.
Làm bài tập 20, 21, 22, 23 (SGK trang 83).
Xem trước bài mới.
Chúc các em học tốt!
nguon VI OLET