TRƯỜNG THPT TÔ HIỆU
Giáo viên : PHẠM THỊ HÀ
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 11 B2.
BÀI 3
PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ
I. PHÉP THỬ, KHÔNG GIAN MẪU

1. Phép thử:
Phép thử ngẫu nhiên là phép thử mà ta không đoán trước được kết quả của nó, mặc dù đã biết tập hợp tất cả các kết quả có thể có của phép thử đó.
BÀI 3: PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ

2. Không gian mẫu:
Ví dụ 1: Phép thử là quay 1 lần vòng xoay này
(mỗi lần quay rơi vào 1 ô số trên vòng quay).
a. Mô tả không gian mẫu của phép thử.
b. Gọi A là sự kiện: “Mũi tên dừng lại ở ô số lẻ.”
B là sự kiện: “Mũi tên dừng lại ở ô số 200.”
C là sự kiện: “Mũi tên dừng lại ở ô số nhỏ hơn hoặc bằng 100.”
Hãy liệt kê các kết quả có thể có của A, B, C.
Bài làm:
Biến cố là một tập con của không gian mẫu.
được gọi là biến cố không thể.
Tập
Tập
được gọi là biến cố chắc chắn.
BÀI 3: PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ

II. BIẾN CỐ
Hoạt động nhóm.
Ví dụ 2 : Xét phép thử gieo một đồng tiền 2 lần.
a) Mô tả không gian mẫu của phép thử.
b) Xác định các biến cố sau:
Biến cố A:“Kết quả 2 lần gieo như nhau ”.
Biến cố B:“Kết quả 2 lần gieo khác nhau ”.
Biến cố C: “ Có ít nhất một lần xuất hiện mặt sấp.”
Biến cố D: “ Lần thứ 2 mới xuất hiện mặt sấp.”
Biến cố E: “ Lần đầu xuất hiện mặt sấp.”
Bài làm:

BÀI 3: PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ

III. PHÉP TOÁN TRÊN CÁC BIẾN CỐ:
1. Biến cố đối:

Giả sử A là một biến cố liên quan đến một phép thử, tập
được gọi là biến cố đối của biến cố A, kí hiệu :
Hoạt động nhóm.
Ví dụ 2 : Xét phép thử gieo một đồng tiền 2 lần.
a) Mô tả không gian mẫu của phép thử.
b) Xác định các biến cố sau:
Biến cố A:“Kết quả 2 lần gieo như nhau ”.
Biến cố B:“Kết quả 2 lần gieo khác nhau ”.
Biến cố C: “ Có ít nhất một lần xuất hiện mặt sấp.”
Biến cố D: “ Lần thứ 2 mới xuất hiện mặt sấp.”
Biến cố E: “ Lần đầu xuất hiện mặt sấp.”
Bài làm:
là hợp của các biến cố A và B
2.Tập
xảy ra khi và chỉ khi A xảy ra hoặc B xảy ra.
3.Tập
là giao của các biến cố A và B,
xảy ra khi và chỉ khi A và B đồng thời xảy ra.
khi và chỉ chi chúng không khi nào cùng xảy ra.
-Nếu
thì ta nói A và B xung khắc
Câu 1
A. Đúng B. Sai

BẮT ĐẦU
Phép thử gieo một lần đồng thời một đồng xu và một con xúc sắc. Mô tả không gian mẫu của phép thử là:
Next
Câu 2
Gieo một con súc sắc hai lần. Phát biểu biến cố
BẮT ĐẦU
Tổng số chấm ở hai lần gieo là số chẵn.
Tổng số chấm ở hai lần gieo không vượt quá 8.
C. Tổng số chấm ở hai lần gieo bằng 8.
D. Tổng số chấm ở hai lần gieo là số nguyên.
Next
dưới dạng mệnh đề:
Câu 3
Gieo một đồng tiền xu ba lần. Xác định biến cố A: “Lần đầu xuất hiện mặt sấp”:
A.

B.

C.

D.
BẮT ĐẦU
Next
Câu 4
Gieo một đồng tiền xu ba lần. Gọi biến cố A: “Mặt ngửa xuất hiện ít nhất một lần”. Biến cố đối của A là:
“Mặt ngửa xuất hiện lớn hơn hoặc bằng 1 lần”
“Mặt ngửa xuất hiện nhiều nhất ba lần”
C. “Mặt ngửa không xuất hiện lần nào”
D. “Mặt ngửa xuất hiện hai hoặc ba lần”
BẮT ĐẦU
Next
Câu 5
Một bộ bài tú khơ lơ có 52 quân bài, xét phép thử lấy ngẫu nhiên 2 quân bài. Hỏi số phần tử của không gian mẫu?
BẮT ĐẦU
A. B.

C. D.
Next
CÂU 6: Ghép các ý ở cột 1 với các ý cột 2 để được mệnh đề đúng:
KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ.
BÀI TẬP VỀ NHÀ.
Bài 1-7 trang 63,64 – SGK.
Các bài tập trong SBT.

CHÚC
THẦY

MẠNH
KHOẺ
CÔNG
TÁC
TỐT
CÁC
EM
LUÔN
Chăm
Ngoan
Xin chân thành cảm ơn
Câu 7
Một hộp gồm 3 quả cầu xanh, 5 quả cầu đỏ. Xét phép thử lấy ngẫu nhiên 3 quả từ hộp. Biến cố A:” Trong 3 quả lấy ra có ít nhất 1 quả đỏ”.
a.Xác định số phần tử của không gian mẫu
b.Xác định số phần tử của biến cố A.
BẮT ĐẦU
Next
nguon VI OLET