Trường THCS Phú Long
Bài dạy: §4.TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC cạnh – góc – cạnh (c.g.c)
Tiết PPCT: 25
Lớp: 7A10
Giáo viên dạy: Nguyễn Thị Mai Linh

Câu hỏi:
Trả lời: Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
1) Phát biểu tính chất trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh?
(c.c.c)
KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ
BC = EF



?
1
Góc xen giữa hai cạnh
2
Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa
§4.TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC cạnh – góc – cạnh (c.g.c)
§4.TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC cạnh – góc – cạnh (c.g.c)
1/ Góc xen giữa hai cạnh.
Ta gọi góc B là góc xen giữa hai cạnh BA và BC.
Góc A xen giữa hai cạnh AB và AC.
Góc C xen giữa hai cạnh CA và CB.

Góc C xen giữa hai cạnh nào?
Góc nào xen giữa hai cạnh AB và AC ?
- Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA = 2cm.
- Trên tia By lấy điểm C sao cho BC = 3cm.
- Vẽ đoạn thẳng AC, ta được tam giác ABC.
Bài toán 1: Vẽ hình theo trình tự sau:
2/ Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa.
y
x
B
A
C
2
3

Với các bước vẽ theo trình tự như trên, ta đã vẽ được tam giác ABC khi biết hai cạnh và góc xen giữa.
Góc B xen giữa hai cạnh BA và BC.

Góc B xen giữa hai cạnh nào?
2/ Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa.
y
x
B
A
C
2
3
Bài toán 1: Vẽ hình theo trình tự sau:




- Trên tia đối của tia Bx lấy điểm A’ sao cho A’B= 2cm.
Trên tia đối của tia By lấy điểm C’ sao cho BC’ = 3cm.


A’
2
3
C’
- Vẽ
- Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA = 2cm.
- Trên tia By lấy điểm C sao cho BC = 3cm.
- Vẽ đoạn thẳng AC, ta được tam giác ABC.
2/ Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa.
y
x
B
A
C
2
3
A’
2
3
C’

Bài toán 1: Vẽ hình theo trình tự sau:




- Trên tia đối của tia Bx lấy điểm A’ sao cho A’B= 2cm.
Trên tia đối của tia By lấy điểm C’ sao cho BC’ = 3cm.
Vẽ đoạn thẳng A’C’, ta được tam giác A’BC’.
- Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA = 2cm.
- Trên tia By lấy điểm C sao cho BC = 3cm.
- Vẽ đoạn thẳng AC, ta được tam giác ABC.
- Vẽ
2/ Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa.
y
x
B
A
C
2
3
A’
2
3
C’

Hãy đo và kiểm nghiệm rằng
AC = A’C’?
2,9
2,9
Từ đó em có kết luận gì về hai tam giác ABC và A’BC’?
Bài toán 1: Vẽ hình theo trình tự sau:




- Trên tia đối của tia Bx lấy điểm A’ sao cho A’B= 2cm.
Trên tia đối của tia By lấy điểm C’ sao cho BC’ = 3cm.
Vẽ đoạn thẳng A’C’, ta được tam giác A’BC’.
- Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA = 2cm.
- Trên tia By lấy điểm C sao cho BC = 3cm.
- Vẽ đoạn thẳng AC, ta được tam giác ABC.
- Vẽ
y
x
B
A
C
2
3
A’
2
3
C’
Ta có thể khẳng định nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác ABC bằng với hai cạnh và góc xen giữa của tam giác A’BC’ thì hai tam giác đó bằng nhau.
Tính chất: Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
3/ Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh.
Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó
như thế nào với nhau?
bằng nhau.



?
Dựa vào tính chất trường hợp bằng nhau c.g.c, ta chỉ cần xét
hai cạnh và góc xen giữa cũng nhận biết được hai tam giác
bằng nhau.
=
(c.g.c)



?
=
(c.g.c)
Bài toán 2: Hai tam giác trên hình vẽ (hình 80, 81 SGK/118) có bằng nhau không? Vì sao?
Hình 80
Hình 81
Hình 81
∆ABC = ∆DEF (c.g.c)

Hai tam giác trên hình 81 có hai góc A và D là dạng góc gì?
Vậy từ đây ta có thể suy ra rằng, nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông ABC bằng với hai cạnh góc vuông của tam giác vuông DEF thì hai tam giác vuông này bằng nhau.
4/ Hệ quả:
Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
Hệ quả cũng là một định lí,
nó được suy ra trực tiếp
từ một định lí hoặc một tính chất
được thừa nhận.
Hình 81
TO
TRÒ CHƠI
Ô SỐ MAY MẮN
1
2
3
6
5
4
ĐỘI A
ĐỘI B
1
2
3
1
2
3
ĐÁP ÁN
ĐÁP ÁN: Điều kiện:
MENU
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Thời gian
)
(
1
2
ĐÁP ÁN


ĐÁP ÁN: Cách làm của bạn Hải là Sai. Vì:
không phải là góc xen giữa hai cạnh NP và MP.
không phải là góc xen giữa hai cạnh QP và MP.
MENU
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Thời gian
Cho hình vẽ sau:
Cách làm trên của bạn Hải đúng hay sai?
Hình 84 SGK
Bạn Hải đã giải như sau:
Giải:
Xét ∆MNP và ∆MQP có:
NP = QP (gt)

MP là cạnh chung
Do đó ∆MNP = ∆MQP (c.g.c)
ĐÁP ÁN
ĐÁP ÁN: Điều kiện: CA = DB.
MENU
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Thời gian
Nêu thêm một điều kiện để bằng nhau theo trường hợp cạnh – góc – cạnh.

CON SỐ MAY MẮN!
Nhóm của bạn sẽ được cộng 1 điểm
và 1 tràng vỗ tay của cả lớp.





(Mời nhóm bạn hãy chọn tiếp!)

MENU
RẤT TIẾC!
Nhóm của bạn đã bị mất lượt rồi.

MENU
Chúc mừng bạn!
Nhóm của bạn sẽ nhận được 1 phần quà từ cô giáo.



MENU
(Mời nhóm bạn hãy chọn tiếp!)
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU cạnh – góc – cạnh
Góc xen giữa hai cạnh
Ta gọi góc B là góc xen giữa hai cạnh BA và BC.
Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa
Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh
Tính chất: Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Hệ quả
Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
Khi độ dài ba cạnh của một tam giác đã xác định thì hình dạng và kích thước của tam giác đó cũng hoàn toàn xác định. Tính chất đó của hình tam giác được ứng dụng nhiều trong thực tế.

Hình 75 minh họa một khung gồm bốn thanh gỗ (tre, sắt…) khớp với nhau ở đầu của mỗi thanh, khung này dễ thay đổi hình dạng (h.75a và h.75b). Nhưng nếu đóng thêm một thanh chéo (h.76) thì hình dạng của khung sẽ không thay đổi.
Chính vì thế trong các công trình xây dựng, các thanh sắt thường được ghép, tạo với nhau thành các tam giác.
- Rèn kỹ năng vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa.
- Học thuộc tính chất về trường hợp bằng nhau thứ nhất và thứ hai của tam giác (c.g.c) và hệ quả.
- Làm bài tập 26,27,29 SGK.

LỜI DẶN VỀ NHÀ
nguon VI OLET